Chụp trăng
Chụp ban đêm
Sau khi thức dậy sẽ phân tích và có ý kiến bổ xung và bình luận đoạn văn này:
1/ Trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống, thành công phần lớn nhờ vào sự kết nối và sự giúp đỡ của những người bạn, người anh, người thầy mà ta tình cờ gặp trên hành trình cuộc sống. Nhưng nếu ta không dừng lại, bước đến và chủ động tiếp cận họ thì người dưng nước lã ấy làm sao trở thành bạn ta, anh chị em ta, hay thầy ta? Do đó, kỹ năng tiếp cận và mở đầu câu chuyện với người lạ là một kỹ năng hết sức cần thiết mà ta cần rèn luyện để có thể bắt đầu một quan hệ thân thiết từ bất kỳ một người lạ nào mà ta gặp trong hành trình cuộc sống. Đây là ba điều bạn tham khảo để giúp mở đầu những quan hệ ý nghĩa trong đời nhé.
Kết nối/ Một cây làm chẳng lên non, Ba cây chụm lại nên thành núi cao!
dừng lại, bước đến và chủ động tiếp cận họ<< 3 thái độ cần thiết!
2/ Khởi đầu
bằng sự quan tâm: ai trong chúng ta cũng muốn được quan tâm. Nếu chúng
ta chỉ tập trung vào việc ta được gì, họ nghĩ sao về ta thì câu chuyện
một chiều đó chẳng mang lại ý nghĩa gì cho người đối diện, thậm chí có
thể làm cho người đối diện có thành kiến với mình. Nếu bạn chỉ cần thay
đổi góc nhìn và tập trung vào người đối diện, họ là ai, họ cần gì, ta có
thể giúp gì cho họ. Cách tiếp cận này làm cho ta trở nên quan tâm hơn,
hào phóng hơn và do đó tạo ra một môi trường thân thiện cho sự phát
triển của một mối quan hệ mới đầy ý nghĩa.
Quan tâm
3/ Đặt câu hỏi sâu sắc: những câu hỏi hời hợt cho qua chỉ có thể tạo ra kết nối nông cạn, chẳng đến đâu. Khi ta tập trung vào người đối diện, hãy hỏi những câu về họ để tìm hiểu những gì mà mình chưa biết. Có như vậy, quan hệ giữa ta và người đối diện sẽ bước sang một level mới nhờ vào sự hiểu biết và thông cảm cho nhau. Đôi khi, nếu người đối diện không quen chia sẻ, bạn có thể tạo tâm lý chia sẻ bằng cách kể câu chuyện của mình. Điều này sẽ giúp người đối diện cảm thấy thoải mái hơn, gần gũi hơn và dễ dàng chia sẻ hơn với một người lạ như ta.
Đặt câu hỏi sâu sắc: những câu hỏi hời hợt cho qua chỉ có thể tạo ra kết nối nông cạn, chẳng đến đâu. Khi ta tập trung vào người đối diện, hãy hỏi những câu về họ để tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.<<
tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.
4/ Lắng nghe: khi tập trung vào bản thân, ta chỉ lo suy nghĩ cần nói gì tiếp theo, nói sao để tạo ấn tượng và quên mất không lắng nghe những gì người đối diện đang chia sẻ. Khi bạn không lắng nghe, bạn vừa mất đi kết nối với người đối diện. Chẳng ai trên đời cần biết và muốn biết những gì bạn sắp nói. Họ chỉ cần biết bạn có quan tâm và lắng nghe họ nói hay không. Khi lắng nghe, bạn có cơ hội hiểu người đối diện hơn, đặt được những câu hỏi sâu sắc hơn về họ, và do đó xây dựng được kết nối ý nghĩa hơn./NPV
Khi bạn không lắng nghe, bạn vừa mất đi kết nối với người đối diện. << chính xác!
Tóm:
i/ Kết nối/ Một cây làm chẳng lên non, Ba cây chụm lại nên thành núi cao!
dừng lại, bước đến và chủ động tiếp cận họ<< 3 thái độ cần thiết!
ii/ Quan tâm
iii/ Đặt câu hỏi sâu sắc: những câu hỏi hời hợt cho qua chỉ có thể tạo ra kết nối nông cạn, chẳng đến đâu. Khi ta tập trung vào người đối diện, hãy hỏi những câu về họ để tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.<<
tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.
Kết nối/Quan tâm/Lắng nghe là 3 thái độ nên biết!/ ĐN
Quan tâm
3/ Đặt câu hỏi sâu sắc: những câu hỏi hời hợt cho qua chỉ có thể tạo ra kết nối nông cạn, chẳng đến đâu. Khi ta tập trung vào người đối diện, hãy hỏi những câu về họ để tìm hiểu những gì mà mình chưa biết. Có như vậy, quan hệ giữa ta và người đối diện sẽ bước sang một level mới nhờ vào sự hiểu biết và thông cảm cho nhau. Đôi khi, nếu người đối diện không quen chia sẻ, bạn có thể tạo tâm lý chia sẻ bằng cách kể câu chuyện của mình. Điều này sẽ giúp người đối diện cảm thấy thoải mái hơn, gần gũi hơn và dễ dàng chia sẻ hơn với một người lạ như ta.
Đặt câu hỏi sâu sắc: những câu hỏi hời hợt cho qua chỉ có thể tạo ra kết nối nông cạn, chẳng đến đâu. Khi ta tập trung vào người đối diện, hãy hỏi những câu về họ để tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.<<
tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.
4/ Lắng nghe: khi tập trung vào bản thân, ta chỉ lo suy nghĩ cần nói gì tiếp theo, nói sao để tạo ấn tượng và quên mất không lắng nghe những gì người đối diện đang chia sẻ. Khi bạn không lắng nghe, bạn vừa mất đi kết nối với người đối diện. Chẳng ai trên đời cần biết và muốn biết những gì bạn sắp nói. Họ chỉ cần biết bạn có quan tâm và lắng nghe họ nói hay không. Khi lắng nghe, bạn có cơ hội hiểu người đối diện hơn, đặt được những câu hỏi sâu sắc hơn về họ, và do đó xây dựng được kết nối ý nghĩa hơn./NPV
Khi bạn không lắng nghe, bạn vừa mất đi kết nối với người đối diện. << chính xác!
Tóm:
i/ Kết nối/ Một cây làm chẳng lên non, Ba cây chụm lại nên thành núi cao!
dừng lại, bước đến và chủ động tiếp cận họ<< 3 thái độ cần thiết!
ii/ Quan tâm
iii/ Đặt câu hỏi sâu sắc: những câu hỏi hời hợt cho qua chỉ có thể tạo ra kết nối nông cạn, chẳng đến đâu. Khi ta tập trung vào người đối diện, hãy hỏi những câu về họ để tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.<<
tìm hiểu những gì mà mình chưa biết.
Kết nối/Quan tâm/Lắng nghe là 3 thái độ nên biết!/ ĐN
No comments:
Post a Comment