Saturday, 30 May 2015

Giới+Định+Tuệ

Giới là sạch sẽ và
Nhà cửa gọn gàng đó
Khi cái giường xếp gọn
Khi nhà bếp chén sạch

Định là thường đi bộ
Vào rừng dạo thảnh thơi
Nhìn thiên nhiên ngào ngạt
Ngó lên trời mây bay

Tuệ khi có hàn huyên
Trong forum trao đổi
Đọc một bài văn hay
Nghe điều mới bạn ơi!

ĐỗNguyễn
anh vẫn nghĩ là Ngộ đầy đủ giới định tuệ!

Sóng Ngộ

Sóng của anh đi đâu
Không còn thấy vỗ bờ
Như tiệm sách cũ vừa
Đóng mãi từ đây đó

ĐỗNguyễn
Sinh và diệt

Hôm nay sẽ là ngày
Tiệm sách cũ của anh
Mở lần cuối cùng đó
Làm anh buồn lắm em!

Chiều qua anh vào đó
Mà lòng thấy bùi ngùi
Chụp hình ông Walter
Rồi nhìn những khác quen

Niềm vui của anh đó
Từ ba năm nay anh
Ngày nào cũng đến đây
Xem những món hàng xưa

Nay mai tiệm sẽ đóng
Mất đi niềm vui nhỏ
Ôi ngày qua ngày qua
Mọi thứ sinh và diệt!

ĐỗNguyễn

Friday, 29 May 2015

Ngày mai tiệm sách cũ
Sẽ mở cửa lần cuối
Niềm vui hàng ngày của
Anh lại đi..như Ngộ

ĐỗNguyễn
Ngộ và bài thơ Sóng

Ngày ấy em đọc thơ
Bài Sóng của Xuân Quỳnh
Ôi bài thơ thật đẹp
Ôi một thời thật đẹp!

ĐỗNguyễn

cafe sáng

Cafe

Hôm nay anh thức dậy
Làm cafe trong bếp
Cafe còn hai bịch
Đường sữa cũng còn

ĐỗNguyễn

Thursday, 28 May 2015

10 Suy nghĩ có thể phá nát cuộc đời bạn/ Tang chinh ta va ai thich bai nay


10 Suy nghĩ có thể phá nát cuộc đời bạn


Có những thói quen khiến cuộc sống của bạn trở nên tồi tệ. Tác giả chuyên viết sách về gia đình và các mối quan hệ Maria Robinson từng nói “không ai có thể đi ngược thời gian để bắt đầu lại từ đầu. Nhưng ai cũng có thể bắt đầu lại từ hôm nay và viết nên hồi kết mới”. Thay vì tập trung vào quá khứ sai lầm, hãy tránh những thói quen xấu dưới đây để tự cho mình một khởi đầu mới.

1. Tự phê phán bản thân

Không có ai trên đời là hoàn hảo. Đắm mình trong bóng tối của sự hối hận và tự phê phán bản thân không giúp giải quyết việc gì mà chỉ khiến bạn bị dày vò và gây ra những tổn thương về tinh thần, thể xác. Hãy dừng lại. Bạn có thể siết chặt tay và chán ghét bản thân một chốc một lát, nhưng đừng làm thế quá lâu, nếu không bạn sẽ lại tự tạo thêm cho mình rắc rối vốn không có trước đó. Sau khi đã cẩn thận xem xét lại lỗi lầm, hãy cho qua mọi việc, hãy thay thế việc dày vò và phán xét bản thân bằng việc tự trấn an và quyết tâm. Hãy tự nhủ lần sau mình sẽ làm tốt hơn.

2. Tin vào những nhận định tiêu cực của mọi người

Lúc nào cũng có người này dèm pha người kia. Và dù những nhận định tiêu cực đó xuất phát từ ai đi chăng nữa thì ít nhiều cũng làm bạn tổn thương. Nhưng hãy nhớ không phải điều gì người ta nói cũng đúng. Bạn không bị thay đổi vì điều người ta nói. Bạn mạnh mẽ hơn và có khả năng hơn mọi người tưởng và bạn chứng minh điều này bằng cách đứng dậy và tiếp tục sống cuộc đời của bạn. Hãy điều chỉnh cái cần điều chỉnh và bỏ mặc điều nên bỏ mặc.

3. Tập trung vào những gì bạn không có


Trong cuộc sống không ai có mọi điều mong muốn và nếu tập trung quá nhiều vào những gì bạn không có sẽ chỉ làm bạn mất thời gian, công sức và tiền bạc. Thay vào đó, hãy tập trung vào tận hưởng những gì bạn có. Hãy nghĩ tới những gì bạn có mà những người xung quanh không có. Bạn hãy tin điều này, cho dù hoàn cảnh của bạn tệ tới mức nào, luôn luôn có người ở hoàn cảnh tệ hơn bạn. Vậy tại sao bạn không đón chào ngày mới bằng một lời cảm tạ vì những gì cuộc sống mang lại cho bạn?

4. Không ưu tiên bản thân

Tại sao lại dành toàn bộ thời gian, công sức và tiền bạc cho công việc, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình để rồi chẳng còn gì cho bản thân? Hy sinh, trách nhiệm, nghĩa vụ đều tốt và đều quan trọng, nhưng nếu bạn không tự chăm sóc mình, bạn sẽ không còn gì để cho đi, bạn sẽ kiệt quệ và căng thẳng, tuyệt vọng và bệnh tật. Trước tiên hãy tự chăm sóc bản thân, đó không phải là sống ích kỷ, đó là sống khôn ngoan.

5. Dành thời gian cho người không dành cho bạn

Tại sao những người thành công bỏ lại đằng sau bao nhiêu người bạn thất bại? Bởi theo lời nói nổi tiếng của Jum Rohn, bạn chỉ là kẻ trung bình trong số 5 người bạn hay giao du nhất. Cuộc sống rất ngắn ngủi, đừng để mình bị bao quanh bởi những người sẽ kéo tụt bạn lại. Thay vào đó, hãy tìm cho mình những người biết trân trọng bạn và có thể giúp bạn nâng cao giá trị.

6. Lo lắng quá nhiều

Nếu có thể giải quyết các vấn đề thì sao bạn phải lo lắng? Còn nếu không thể giải quyết thì lo lắng cũng chẳng ích gì. Lo lắng chỉ khiến vấn đề xấu đi và phá hỏng niềm vui hiện tại. Hãy thở sâu và thư giãn. Đừng để lo lắng chi phối bạn. Luôn tin tưởng rằng cuối cùng cuộc sống luôn có cách giải quyết vấn đề tốt nhất.

7. Cố trở thành người khác

Bạn là duy nhất trong cả thế giới rộng lớn. Cố trở thành một người khác, một người bạn tin là thông minh hơn hay xinh đẹp hơn bạn là điều vô nghĩa. Bạn chỉ có thể là chính mình và mọi người chỉ có thể là chính họ theo đúng cách họ đã được sinh ra. Bạn có thể so sánh bản thân với một số người bạn ngưỡng mộ, nhưng hãy bổ sung những điều tốt đẹp đó chứ đừng biến bạn thành người đó. Cứ tự tin là chính mình, rồi bạn sẽ tìm được những người yêu quý và trân trọng bạn.

8. Mơ ước viển vông

Ai cũng có quyền được hạnh phúc và tìm kiếm hạnh phúc, nhưng ước mơ những điều viển vông sẽ chỉ đem lại cho bạn thất vọng. Ví như đừng mơ thành giám đốc công ty chỉ sau một đêm. Hãy căn cứ trên kỹ năng, năng khiếu, kinh nghiệm và bằng cấp của mình, so sánh với những gì bạn mơ ước và từ đó định hướng cho tương lai. Cân đối mọi thứ với hoàn cảnh của bạn và tự đặt ra những mục tiêu thực tế cho bản thân.

9. Tiền không mua được hạnh phúc

Đúng vậy, đừng cố dùng tiền để mua chuộc hạnh phúc. Hạnh phúc và niềm vui thực sự nằm ở tự do, ở chính trong tiếng cười, tình yêu, tài năng, đam mê. Cũng đừng băn khoăn về cuộc sống không công bằng. Hãy hòa nhập với cuộc sống và tìm hạnh phúc từ những điều giản đơn quanh bạn.

10. Bỏ cuộc quá sớm

Cuộc sống sẽ tạo ra biết bao khó khăn và thử thách trên đường đời, đó lại chính là điểm làm cho nó trở nên thú vị. Nếu bỏ cuộc sớm, bạn sẽ không bao giờ được nếm vị ngọt đắng của cuộc đời. Hãy kiên trì, cảnh giác và dũng cảm đấu tranh. Miếng ngon luôn phần kẻ cuối.

(Theo Dân Việt)

Hết mì gói

 28-05-2015


Mì gói vừa hết sạch
Nhưng còn gạo mấy kí
Sống ngày càng đơn giản
Thu nhập ít phải vậy
ĐỗNguyễn
--
Wenn wir nicht ganz wir selbst sind, wahrhaft im gegenwärtigen Augenblick, verpassen wir alles

Đêm



Đêm

Ngày đã qua em đà ngủ,
Mây trời trôi nhẹ lòng ta nhớ người.
Chuyến đi vang tiếng ai cười,
Lắng nghe hơi thở vội vàng bước em.

ĐN
Cùng đi Newca. 15.4.2014
Hochhaus in Frankfurt



Do an nay se xay dung o frankfurt nay mai.

Wednesday, 27 May 2015

Room



Có bạn bè mới vui.
Có người yêu mới vui
Tìm bạn ở đâu?
Ở đâu cũng có bạn!

Anh mở room mới chơi
Có mấy anh vô chơi
Hôm nay anh Việt nói
Tối có anh Phi Cap

Chỉ chưa thấy em thôi
Em vẫn còn giận hỉ
Thôi mà em bớt giận
Anh em mình quá thân!

ĐỗNguyễn

wow 1



Tập đế và diệt đế trong Kinh đại niệm xứ
 
Trường Bộ Kinh
Digha Nikaya
22. Kinh Ðại Niệm xứ
(Mahàsatipatthana sutta)


Việt ngữ

Tập đế

19. Này các Tỷ kheo, thế nào là Khổ tập Thánh đế? Sự tham ái đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này chỗ kia. Như dục ái, hữu ái, vô hữu ái.

Này các Tỷ kheo, sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đâu, khi an trú thì an trú ở đâu? 

Ở đời, sắc gì thân ái, sắc gì khả ái? 

Ở đời con mắt là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy. 

Ở đời cái tai... ở đời mũi... ở đời lưỡi... ở đời thân... ở đời ý là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời các sắc... ở đời các tiếng... ở đời các hương... ở đời các vị... ở đời các cảm xúc... ở đời các pháp là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời nhãn thức... ở đời nhĩ thức... ở đời tỷ thức... ở đời thiệt thức... ở đời thân thức... ở đời ý thức là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời nhãn xúc... ở đời nhĩ xúc... ở đời tỷ xúc... ở đời thiệt xúc... ở đời thân xúc... ở đời ý xúc là sắc thân ái, à sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời nhãn xúc sở sanh thọ... ở đời nhĩ xúc sở sanh thọ... ở đời tỷ xúc sở sanh thọ... ở đời thiệt xúc sở thanh thọ... ở đời thân xúc sở sanh thọ... ở đời ý xúc sở sanh thọ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời sắc tưởng... ở đời thanh tưởng... ở đời hương tưởng... ở đời vị tưởng... ở đời xúc tưởng... ở đời pháp tưởng là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời sắc tư... ở đời thanh tư... ở đời hương tư... ở đời vị tư... ở đời xúc tư... ở đời pháp tư là sắc thân ái, là sắc khả ai. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời sắc ái... ở đời thanh ái... ở đời hương ái... ở đời vị ái... ở đời xúc ái... ở đời pháp ái là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đây.

Ở đời sắc tầm ... ở đời thanh tầm... ở đời hương tầm... ở đời vị tầm... ở đời xúc tầm... ở đời pháp tầm là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.

Ở đời sắc tứ... ở đời thanh tứ... ở đời hương tứ... ở đời vị tứ... ở đời xúc tứ... ở đời pháp tứ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Khổ tập Thánh đế.(1)
--
Chú thích:
căn trần thức xúc thọ tưởng tư ái tầm tứ= 10 chi phần này là nơi sinh ra va an trú của tập đế nguyên nhân của khổ đau.

Diệt đế


20. Này các Tỷ kheo, và thế nào là Khổ diệt Thánh đế? Sự diệt tận không còn luyến tiếc tham ái ấy, sự xả ly, sự khí xả, sự giải thoát, sự vô nhiễm (tham ái ấy).

Này các Tỷ kheo, sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đâu, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đâu? 

Ở đời các sắc gì thân, các sắc gì ái, sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời sắc gì thân ái, sắc gì khả ái? 

Ở đời con mắt là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy. 

Ở đời lỗ tai... ở đời mũi... ở đời lưỡi... ở đời thân... ở đời ý là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời các sắc... ở đời các tiếng... ở đời các mùi hương... ở đời các vị.. ở đời các xúc... ở đời các pháp là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời nhãn thức... ở đời nhĩ thức... ở đời tỷ thức... ở đời thiệt thức... ở đời ý thức là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời nhãn xúc... ở đời nhĩ xúc... ở đời tỷ xúc... ở đời thiệt xúc... ở đời thân xúc... ở đời ý xúc là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời nhãn xúc sở sanh thọ... ở đời nhĩ xúc sở sanh thọ... ở đời tỷ xúc sở sanh thọ... ở đời thiệt xúc sở sanh thọ... ở đời thân xúc sở sanh thọ.. ở đời ý xúc sở sanh thọ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời sắc tưởng... ở đời thanh tưởng... ở đời hương tưởng... ở đời vị tưởng... ở đời xúc tưởng... ở đời pháp tưởng là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời sắc tư... ở đời thanh tư... ở đời hương tư... ở đời vị tư... ở đời xúc tư... ở đời pháp tư là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời sắc ái... ở đời thanh ái... ở đời hương ái... ở đời vị ái... ở đời xúc ái... ở đời pháp ái là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời sắc tầm... ở đời thanh tầm... ở đời hương tầm... ở đời vị tầm... ở đời xúc tầm... ở đời pháp tàm là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Ở đời sắc tứ... ở đời thanh tứ... ở đời hương tứ... ở đời vị tứ... ở đời xúc tứ... ở đời pháp tứ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.

Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Khổ diệt Thánh đế.
--
Chú thích:
căn trần thức xúc thọ tưởng ái tư tầm tứ = chi phần, là nơi mà tập đế sinh ra và ẩn náu, do đó thoát ly ở đó!


English

Tập đế

[b] "And what is the noble truth of the origination of stress? The craving that makes for further becoming — accompanied by passion & delight, relishing now here & now there — i.e., craving for sensuality, craving for becoming, craving for non-becoming.

"And where does this craving, when arising, arise? And where, when dwelling, does it dwell? Whatever seems endearing and agreeable in terms of the world: that is where this craving, when arising, arises. That is where, when dwelling, it dwells.

"And what seems endearing and agreeable in terms of the world? The eye seems endearing and agreeable in terms of the world. That is where this craving, when arising, arises. That is where, when dwelling, it dwells.

"The ear... The nose... The tongue... The body... The intellect...

"Forms... Sounds... Smells... Tastes... Tactile sensations... Ideas...

"Eye-consciousness... Ear-consciousness... Nose-consciousness... Tongue-consciousness... Body-consciousness... Intellect-consciousness...

"Eye-contact... Ear-contact... Nose-contact... Tongue-contact... Body-contact... Intellect-contact...

"Feeling born of eye-contact... Feeling born of ear-contact... Feeling born of nose-contact... Feeling born of tongue-contact... Feeling born of body-contact... Feeling born of intellect-contact...

"Perception of forms... Perception of sounds... Perception of smells... Perception of tastes... Perception of tactile sensations... Perception of ideas...

"Intention for forms... Intention for sounds... Intention for smells... Intention for tastes... Intention for tactile sensations... Intention for ideas...

"Craving for forms... Craving for sounds... Craving for smells... Craving for tastes... Craving for tactile sensations... Craving for ideas...

"Thought directed at forms... Thought directed at sounds... Thought directed at smells... Thought directed at tastes... Thought directed at tactile sensations...
Thought directed at ideas...

"Evaluation of forms... Evaluation of sounds... Evaluation of smells... Evaluation of tastes... Evaluation of tactile sensations... Evaluation of ideas seems endearing and agreeable in terms of the world. That is where this craving, when arising, arises. That is where, when dwelling, it dwells.

"This is called the noble truth of the origination of stress.

Diệt đế

[c] "And what is the noble truth of the cessation of stress? The remainderless fading & cessation, renunciation, relinquishment, release, & letting go of that very craving.

"And where, when being abandoned, is this craving abandoned? And where, when ceasing, does it cease? Whatever seems endearing and agreeable in terms of the world: that is where, when being abandoned, this craving is abandoned. That is where, when ceasing, it ceases.

"And what seems endearing and agreeable in terms of the world? The eye seems endearing and agreeable in terms of the world. That is where, when being abandoned, this craving is abandoned. That is where, when ceasing, it ceases.

"The ear... The nose... The tongue... The body... The intellect...


"Forms... Sounds... Smells... Tastes... Tactile sensations... Ideas...

"Eye-consciousness... Ear-consciousness... Nose-consciousness... Tongue-consciousness... Body-consciousness... Intellect-consciousness...

"Eye-contact... Ear-contact... Nose-contact... Tongue-contact... Body-contact... Intellect-contact...

"Feeling born of eye-contact... Feeling born of ear-contact... Feeling born of nose-contact... Feeling born of tongue-contact... Feeling born of body-contact... Feeling born of intellect-contact...

"Perception of forms... Perception of sounds... Perception of smells... Perception of tastes... Perception of tactile sensations... Perception of ideas...

"Intention for forms... Intention for sounds... Intention for smells... Intention for tastes... Intention for tactile sensations... Intention for ideas...

"Craving for forms... Craving for sounds... Craving for smells... Craving for tastes... Craving for tactile sensations... Craving for ideas...

"Thought directed at forms... Thought directed at sounds... Thought directed at smells... Thought directed at tastes... Thought directed at tactile sensations...
Thought directed at ideas...

"Evaluation of forms... Evaluation of sounds... Evaluation of smells... Evaluation of tastes... Evaluation of tactile sensations... Evaluation of ideas seems endearing and agreeable in terms of the world. That is where, when being abandoned, this craving is abandoned. That is where, when ceasing, it ceases.

"This is called the noble truth of the cessation of stress.

Deutsch

«Was ist aber, ihr Mönche, die heilige Wahrheit von der Leidensentwicklung? 
Es ist dieser Durst, der Wiederdasein säende, gnügensgierverbundene, bald da bald dort sich ergetzende,
  • ist der Geschlechtsdurst,
  • der Daseinsdurst,
  • der Wohlseinsdurst (*126).
«Dieser Durst nun aber, ihr Mönche, woraus entsteht der und entwickelt sich, wo sucht er sich einzunisten und setzt sich fest? Was in der Welt lieb erscheint, angenehm erscheint, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest. Was aber in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm?

Das Gesicht in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

Das Gehör, der Geruch, der Geschmack, das Getast, das Gedenken in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Die Formen in der Welt erscheinen lieb, erscheinen angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

Die Töne, die Düfte, die Säfte, die Tastungen, die Gedanken in der Welt erscheinen lieb, erscheinen angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Das Sehbewußtsein in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

Das Hörbewußtsein, das Riechbewußtsein, das Schmeckbewußtsein, das Tastbewußtsein, das Denkbewußtsein in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Die Sehberührung, die Hörberührung, die Riechberührung, die Schmeckberührung, die Tastberührung, die Denkberührung in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

Durch Sehberührung erzeugtes Gefühl in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, durch Hörberührung erzeugtes Gefühl, durch Riechberührung erzeugtes Gefühl, durch Schmeckberührung erzeugtes Gefühl, durch Tastberührung erzeugtes Gefühl, durch Denkberührung erzeugtes Gefühl in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Formwahrnehmung in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Hörwahrnehmung, Riechwahrnehmung, Schmeckwahrnehmung, Tastwahrnehmung, Denkwahrnehmung in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Formen verstehen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne verstehen, Düfte verstehen, Säfte verstehen, Tastungen verstehen, Gedanken verstehen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Formen erdürsten in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne erdürsten, Düfte erdürsten, Säfte erdürsten, Tastungen erdürsten, Gedanken erdürsten in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Formen überlegen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne überlegen, Düfte überlegen, Säfte überlegen, Tastungen überlegen, Gedanken überlegen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest.

«Formen erwägen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne erwägen, Düfte erwägen, Säfte erwägen, Tastungen erwägen, Gedanken erwägen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus entsteht dieser Durst und entwickelt sich, da sucht er sich einzunisten und setzt sich fest. -
Das heißt man, ihr Mönche, heilige Wahrheit von der Leidensentwicklung.

Tập đế

«Was ist aber, ihr Mönche, die heilige Wahrheit von der Leidensauflösung? 

Es ist eben dieses Durstes vollkommen restlose Auflösung, ihn abstoßen, austreiben, fällen, vertilgen.
«Dieser Durst nun aber, ihr Mönche, woraus wird der aufgehoben und vertrieben, wo aufgelöst und zerstört? Was in der Welt lieb erscheint, angenehm erscheint, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

Was aber in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm? Das Gesicht in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört. Das Gehör, der Geruch, der Geschmack, das Getast, das Gedenken in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Die Formen in der Welt erscheinen lieb, erscheinen angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört. Die Töne, die Düfte, die Säfte, die Tastungen, die Gedanken in der Welt erscheinen lieb, erscheinen angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Das Sehbewußtsein in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört. Das Hörbewußtsein, das Riechbewußtsein, das Schmeckbewußtsein, das Tastbewußtsein, das Denkbewußtsein in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Die Sehberührung, die Hörberührung, die Riechberührung, die Schmeckberührung, die Tastberührung, die Denkberührung in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

Durch Sehberührung erzeugtes Gefühl in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, durch Hörberührung erzeugtes Gefühl, durch Riechberührung erzeugtes Gefühl, durch Schmeckberührung erzeugtes Gefühl, durch Tastberührung erzeugtes Gefühl, durch Denkberührung erzeugtes Gefühl in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Formwahrnehmung in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Hörwahrnehmung, Riechwahrnehmung, Schmeckwahrnehmung, Tastwahrnehmung, Denkwahrnehmung in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Formen verstehen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne verstehen, Düfte verstehen, Säfte verstehen, Tastungen verstehen, Gedanken verstehen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Formen erdürsten in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne erdürsten, Düfte erdürsten, Säfte erdürsten, Tastungen erdürsten, Gedanken erdürsten in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Formen überlegen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne überlegen, Düfte überlegen, Säfte überlegen, Tastungen überlegen, Gedanken überlegen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört.

«Formen erwägen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, Töne erwägen, Düfte erwägen, Säfte erwägen, Tastungen erwägen, Gedanken erwägen in der Welt erscheint lieb, erscheint angenehm, daraus wird dieser Durst aufgehoben und vertrieben, da wird er aufgelöst und zerstört. -
Das heißt man, ihr Mönche, heilige Wahrheit von der Leidensauflösung.
--
http://palikanon.com/digha/d22.htm

Ngộ va Sóng


khuc thuy du


Vua moithanhlapmot mailde lienlactrennet

Kho tho cua song kho 5

Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức






--
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương

Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ

Biển Diêm Điền, 29-12-1967

Nguồn:
1. Hoa dọc chiến hào, Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 1968
2. Thơ Xuân Quỳnh, Kiều Văn chủ biên, NXB Đồng Nai, 1997


song 3

sang day mo r, nghe ve xuan quynh sinh 1942 mat 1988, phong cach tho, linh, doi thuong, thieu nhi, tinh yeu, the hien tieng tho trai tim hon hau chan thanh chung thuy giau hi sinh
tho tinh yeu song
tho xq hai cam hung tu trai tim ll khao khat
Trai tim luon du cam loa au day bat on

tacpham
song la thothanhcong nam 67 hoa docchienhao
1968
xq
dc sang tac trong thoi gian cmy
trai tim khao khatdc yeuthuong gan bo

tran tromongmanhdaybaton

ketcauhinhtuong trong baitho

Song
Noi ve tinhyeutrongtraitimem
danquit songvaem
Em laailacaitoitrutinhcuanhatho
Traitimphunuhonhauchanthanh

song
emlacaitoitrutinh thisonglasangtaonghethuatlahinhanhandu cuatraitim
trangthaicamxuckhacnhau
haihinhtuongsonghanh

su van dong va phattriensonghanh lucphandoi

Làm nước mắm theo cách ngộ chỉ

rửa ớt 
ớt

Ngộ thương,

Anh nhớ lại cách em chỉ và viết ra, em bổ xung nhé Ngộ.

Cach lam nuoc mam cach cua Ngo chi:
  
1. Nguyên liệu làm ớt ngâm nước mắm:
  • Ớt tươi: 300 gam
  • Nước mắm.
  • Đường.
  • Lọ thủy tinh sạch.
  • tỏi
  • dấm

2. Cách làm

1. bước 1: nau nuoc soi voi duong (không có nước mắm trong đó).
2. nuoc do de nguoi, moi do :

dam,
ớt,
toi,
nuoc mam

ĐN

Tuesday, 26 May 2015

Y 2

1.
Vo room nghe TT va TT tranh cai nhau
TT noi va TT cam thay noi minh cham chich, he ra lay admin vo mute
Khen chi TT, tuy bi mute van ko ra lay admin chong lai

Di ra ngoai lay tien mua thuoc, moi biet la hom nay ngay le


2.
Buoi sang
Nghe mui cafe
Nghe giong giang cua Trinh thu Tuyet
Them khoi thuoc Nelson

3.
Cung Nhan han huyen
Nhung yeu to tam li va nhung su kien chung quanh be ban nguoi quen
Cai tang cua Thong

Dem cac hinh anh chup tang le len Dropbox

4.
 Chiec ao ko lam nen nguoi tu, mac ao trang ma an noi tho thao, ac khau, thi chang gia tri gi ca. Nguoi tu bieu hien o gioi hanh valong tu bi
Trong phep lich su, su chao hoi bieu hien tuong than tuong kinh. Vay thoi.
Nguoi theo Phat, can su thuc hanh duc hanh, giu gin gioi luat, ho tri cac can
va chanh niem.Tom lai bi tri dung va gioi dinh tue.Co ke day de cao phap cung kinh. Tuy nhien, tuy .Du sao, Tu theo dao Phat la giam duoc tham san si huong den giai thoat, chu ko phai nhung phap doi dai the gian von di vo thuong do.






Monday, 25 May 2015

Khi còn bé Ngộ nhảy vô chum, hihi


Hôm nay anh tìm được bài này, dán cho Ngộ xem, anh giữ phần tiếng anh, để em so sánh:


Phạm lỗi là chuyện thường tình

Tỳ kheo Brahmavamso


Tỳ kheo Brahmavamso là vị Tăng trưởng Tu viện Bodhinyana (Giác Minh), huyện Serpentine, Tây Úc. Bài viết sau đây được trích từ một bài pháp giảng tại Trung tâm Phật giáo Dhammaloka (Pháp Giới), thành phố Perth, Tây Úc, vào năm 1990.
-oOo-
Giác ngộ có nghĩa là tâm đã trừ tuyệt sân hận, tham ái và vô minh. Enlightenment means there is no anger left in your heart. There are no personal desires or delusion left in your heart.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường không nhớ rằng sự phạm lỗi thật ra chẳng có gì quan trọng. Ðối với Phật giáo, nếu lỡ làm lỗi thì cũng không sao cả. Chúng ta không bắt buộc phải toàn hảo. Quý vị thấy có đáng mừng không? Vì không phải cần phải toàn hảo, chúng ta mới có thể sống một cách tự nhiên, không phải luôn luôn cần làm những việc phi thường xuất chúng mà không được lầm lỗi. Thật là đáng sợ nếu chúng ta không được phép phạm lỗi, vì khi phạm tội, chúng ta phải tìm cách che dấu. Như vậy, nơi ta sống sẽ không đem lại an lạc nữa. Có người sẽ nói: "Nếu cho phép phạm tội, ta sẽ không học được gì, vì người ta sẽ tiếp tục lầm lỗi thêm mà thôi." Sự thật không phải vậy. Tôi xin đưa ra một ví dụ. Khi tôi còn bé, cha tôi hay nói rằng cho dù phạm bất cứ lỗi gì, tôi cũng không bị đuổi ra khỏi nhà. Nghe vậy, tôi biết cụ thương tôi lắm. Vì thế, tôi càng kính yêu cụ hơn, đến nỗi tôi không dám làm gì để cụ buồn, và tôi lại càng cố gắng để tỏ ra xứng đáng sống bên cụ. In this life that we have we often forget that it's no great thing to make a mistake. In Buddhism it's all right to make a mistake. It is all right to be imperfect. Isn't that wonderful? This means that we have the freedom to be a human being, rather than thinking of ourselves as someone wonderful and great who never makes mistakes. It is horrible, isn't it, if we think we are not allowed to make mistakes, because we do make mistakes, then we have to hide and try to cover them up. So the home then is not a place of peace and quiet and comfort. Of course most people who are sceptical say: "Well if you allow people to make mistakes, how will they ever learn? They will just keep on making even more mistakes". But that is not the way it actually works. To illustrate this point, when I was a teenager my father said to me that he would never throw me out or bar the door of his house to me, no matter what I did; I would always be allowed in there, even if I had made the worst mistakes. When I heard that, I understood it as an expression of love, of acceptance. It inspired me and I respected him so much that I did not want to hurt him, I did not want to give him trouble, and so I tried even harder to be worthy of his house.
Nếu bây giờ ta cũng làm như vậy với mọi người trong gia đình, ta sẽ thấy cuộc sống được tự do, thoải mái và an vui, không bị căng thẳng. Từ đó, tình thương yêu và lòng kính trọng lẫn nhau được phát huy. Vì thế, tôi xin khuyến khích quý vị rằng khi về nhà, quý vị hãy cho phép thân nhân mình được phạm lỗi. Quý vị hãy nói với cha mẹ, vợ chồng hay con cái mình rằng: "Nhà này luôn luôn mở rộng cửa đón nhận người thân. Trái tim này luôn luôn tiếp nhận thân quyến cho dù cha mẹ, vợ chồng hay con cái ta có làm gì sai quấy chăng nữa." Quý vị cũng tự nhủ: "Căn nhà này luôn luôn chào đón ta." Quý vị hãy cho phép mình được sai lầm. Quý vị có biết suốt tuần qua, quý vị đã phạm bao nhiêu lỗi không? Tuy mắc lỗi như vậy, quý vị vẫn là bạn của mình đấy chứ? Chỉ khi nào ta cho phép ta được sai quấy, tâm trí ta mới thảnh thơi được. Now if we could try that with the people we live with, we'd see that it gives them the freedom and the space to relax and be peaceful, and it takes away all the tension. In that ease, there comes respect and care for the other person. So I challenge you to try the experiment of allowing people to make mistakes - to say to your mate, your parents or your children: "The door of my house will always be open to you; the door of my heart will always be open to you no matter what you do." Say it to yourself too: "The door of my house is always open to me." Allow yourself to make mistakes too. Can you think of all the mistakes you have made in the last week? Can you let them be, can you still be a friend to yourself? It is only when we allow ourselves to make mistakes that we can finally be at ease.
Ðó là tình yêu thương, là tâm từ mà Phạn ngữ gọi là metta, một tình yêu thương không điều kiện. Nếu ta chỉ thương yêu kẻ khác khi họ làm theo ý ta thì tình yêu thương đó không có là bao, vì đó chỉ là một sự đổi chác: "Tôi quý anh vì anh sẽ đền bù lại cho tôi." That is what we mean by compassion, by metta, by love. It has to be unconditional. If you only love someone because they do what you like, or because they always live up to your expectations, then of course that love is not worth very much. That's like a business deal love: "I will love you if you give me something back in return."
Trước kia, khi mới đi tu, tôi tưởng các vị sư phải toàn hảo. Tôi tưởng các sư không được phép sai lầm. Tôi nghĩ khi tọa thiền, lưng tôi phải thật ngay thẳng. Nhưng, nếu ngủ dậy từ bốn giờ rưỡi sáng để tham thiền, nhất là nếu hôm trước phải làm việc rất nặng nhọc, tôi tự biết mình sẽ rất mệt mỏi, không ngồi thẳng được, và có thể sẽ bị ngủ gục. Có sao đâu! Mình được phép sai lầm mà! Ta sẽ cảm thấy thoải mái và căng thẳng tan biến khi ta tự cho phép mình được phạm lỗi. When I first became a monk I thought monks had to be perfect. I thought they should never make mistakes; that when they sit in meditation they must always sit straight. But those of you who have been at the morning sit at 4:30 am, especially after working hard the day before, you will know that you can be quite tired; you can slump, you can even nod. But that is all right. It is all right to make mistakes. Can you feel how easy it feels, how all that tension and stress disappears when you allow yourself to make mistakes?
Ta thường khuếch đại lỗi lầm và không nhớ đến những thành quả đã đạt được. Vì thế, ta tạo ra một gánh nặng tội lỗi. Thay vào đó, ta hãy ghi nhớ những thành công tốt đẹp trong đời, ta có thể gọi đó là "Phật tánh" trong ta. Nhờ vậy, ta sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn. Trái lại, nếu chú ý đến lỗi lầm, ta càng tạo thêm nhiều lầm lỗi. Khi chuyên chú vào ý tưởng nào, ý tưởng đó sẽ càng lúc càng lớn mạnh, phải không thưa quý vị? Vì thế, ta hãy ghi nhớ những điều hay, những việc tốt, sự trong sạch, nguồn gốc của tình thương không điều kiện, loại tình thương chỉ muốn cứu giúp, hy sinh an vui bản thân và lo lắng đến tha nhân. Ðó là phương thức ta săn sóc nội tâm. Khi tha thứ, ta sẽ sống thanh cao, trong sạch, hòa ái. Với người khác, chúng ta cũng làm như vậy bằng cách chỉ nhớ đến đức tính tốt của họ và ta sẽ thấy rõ đức tính tốt đó phát triển thêm lên. The trouble is that we tend to amplify the mistakes and forget the successes, which creates so much of a burden of guilt and heaviness. So instead we can turn to our successes, the good things we have done in our life; we could call it our Buddha nature within us. If you turn to that, it grows; whereas if you turn to the mistakes, they grow. If you dwell on any thought in the mind, any train of thought, it grows and grows, doesn't it? So we turn our hearts around and dwell upon the positive in ourselves, the purity, the goodness, the source of that unconditional love - that which wants to help, to sacrifice even our own comfort for the sake of another being. This is a way we can regard our inner being, our heart. Forgiving its faults, we dwell upon its nobility, its purity, its kindness. We can do the same with other people, we can dwell upon their goodness and watch it grow.
Ðó là "nghiệp", mà tiếng Phạn gọi là kamma. Kamma có nghĩa là những hành động qua ý nghĩ, lời nói và việc làm. Chính ta chứ không phải một thần linh nào quyết định sự an vui cho ta. Hạnh phúc nằm trong tay và quyền lực của ta. Nghiệp nghĩa là như vậy. Giống như nướng bánh, nghiệp cho ta nguyên liệu làm bánh. Có người vì nghiệp xấu nên nguyên liệu không được nhiều. Bột thì cũ, chỉ có vài hạt nho khô, bơ thì ôi, còn gì nữa nhỉ? - còn chút ít đường. Chỉ có thế. Người khác do nghiệp tốt nên có đầy đủ nguyên liệu hơn: nào là bột mì lức, nào là đường cát nâu, thôi thì đủ loại hạt cũng như trái cây khô. Tuy nguyên liệu kém cỏi, có người nướng được cái bánh rất khéo léo. Họ trộn bột và đường lại, sau đó đút vào lò -- kết quả là bánh rất thơm ngon. Trong khi đó, tuy người khác có tất cả, nhưng cái bánh họ nướng ăn chưa chắc đã ngon bằng. This is what we call kamma - actions; the way we think about life, the way we speak about life, what we do with life. And really it is up to us what we do, it is not up to some supernatural being up there who says whether you will be happy or not. Your happiness is completely in your hands, in your power. This is what we mean by kamma. It's like baking a cake: kamma defines what ingredients you have, what you have got to work with. So a person with unfortunate kamma, maybe as a result of their past actions, has not got many ingredients. Maybe they have just got some old stale flour, one or two raisins, if that, and some rancid butter, and - what else goes in cakes? - some sugar... and that is all they have got to work with. And another person might have very good kamma, all the ingredients you could ever wish for: whole wheat flour, brown sugar and all types of dried fruit and nuts. But as for the cake that is produced in the end... Even with very meagre ingredients some people can bake a beautiful cake. They mix it all up, put it into the oven - delicious! How do they do it? And then other people might have everything, but the cake they make tastes awful.
Như vậy, kamma cho ta nguyên liệu, nhưng không bắt ta phải sử dụng chúng như thế nào. Nếu khôn khéo, ta sẽ sử dụng những gì sẵn có và ta vẫn có thể nướng được một cái bánh ngon nếu biết cách. So kamma defines the ingredients, what we have got to work with; but that does not define what we make with it. So if a person is wise, it does not matter what they have got to work with. You can still make a beautiful cake - as long as you know how.
Dĩ nhiên, việc đầu tiên phải làm khi muốn bánh ngon là không mất thì giờ than thở về những gì đang có trong tay. Nhiều lúc, khi mở tủ xem có gì để nấu, các cư sĩ hộ tăng khám phá rằng chùa không có đủ những vật liệu cần thiết. Thế là họ khéo léo thích nghi dùng những gì có sẵn. Ðôi khi bánh nướng ra trông rất lạ, nhưng ăn ngon vô cùng. Of course the first thing to know is that the last way to make a good cake is to complain all the time about the ingredients you have. Sometimes in the monastery, if there is an ingredient missing the people who are cooking look in the pantry and just use whatever is there. They have to be quite versatile and you get some very strange cakes, but they are all delicious, because people have learned the art of using what they have and making something of it.
Nghiệp, hay kamma, đưa dẫn ta về đâu? Ta phải làm gì với nghiệp của ta? Có phải để ta trở nên giầu sang, đầy quyền lực? Không phải vậy. Tham thiền, học Phật pháp, và đường hướng chúng ta đi là để đến bờ giải thoát. Chúng ta sử dụng những gì chúng ta có là để đi đến giác ngộ. Nhưng giác ngộ nghĩa là gì? Giác ngộ có nghĩa là tâm đã trừ tuyệt sân hận, tham ái và vô minh. So where is kamma heading? What are we actually making of it? Is it to be wealthy or to be powerful? No. This meditation, this Buddhism, the direction we are going in, is towards enlightenment. We are using the ingredients we have to become enlightened. But what does enlightenment actually mean? Enlightenment means there is no anger left in your heart. There is no personal desire or delusion left in your heart.
Xưa kia, có một ông thầy người Nga tên là Gurdjief sống trong một cộng đồng bên Pháp. Trong nhóm này, có một người tính tình rất kỳ cục, luôn luôn làm kẻ khác bực bội khó chịu. Họ bèn họp nhau lại, yêu cầu thầy Gurdjief đuổi ông ta đi. Nhưng, thầy Gurdjief không bao giờ đuổi ông ấy đi cả. Mãi sau này, khi thầy Gurdjief qua đời, họ mới biết chính thầy đã trả tiền giữ ông ta ở lại trong khi tất cả mọi người khác phải đóng góp tiền ăn ở mới được sống trong cộng đồng này. Thầy Gurdjief phải trả tiền người kia là để dạy họ một bài học. Ðó là nếu ta chỉ vui khi sống với người ta ưa thích, hạnh phúc đó không đáng giá gì vì tâm ta không bị khuấy động. Như ly nước bùn, khi lắng đọng, nước sẽ trong. Nhưng khi bị khuấy động, bùn từ đáy ly sẽ nổi lên. Ta phải khuấy ly nước lên để biết ly nước đó có gì. Vì thế, thầy Gurdjief phải trả tiền ông kỳ cục nọ để khuấy động mọi người, giúp họ biết họ có gì trong tâm. At one time there was a Russian teacher called Gurdjief who had a community in France. In his community there was one fellow who was just absolutely obnoxious. He was always annoying people and giving them a really hard time. So the community would meet together and they would ask Gurdjief to send him away, to get rid of the fellow, because he was always creating arguments and making people unhappy. But Gurdjief never would. However later on, after he died, they found out that he had actually been paying the fellow to stay there! Everyone else would have to pay for board and lodging. But Gurdjief was actually paying the fellow to be there -- to teach the people a lesson. If you can only be happy when you live with the people you like, your happiness is not worth anything, because you are not being stirred up. It is like a glass of muddy water, when it is not stirred up it looks clear, doesn't it? But as soon as it is agitated, the mud comes from the bottom and is stirred up. It is good to stir up your glass just to see what is in there really. So Gurdjief used to pay this fellow to stir up everybody to see what was there.
Cái thước để đo trình độ tâm linh là hãy quan sát cách ta đối xử người khác, nhất là với người khó tính. Ta có an vui khi bị người khác gây khó hay không? Ta có thể quên đi, không giận hờn khi bị người khác, hay nơi chốn, hoặc chính ta khiến ta khó chịu không? Trước sau gì ta cũng phải quên giận. Nếu không, ta sẽ không bao giờ giác ngộ, và sẽ không bao giờ được an lạc. A very good indicator of where one is in the spiritual life is to see how well you get on with other people - especially the difficult ones. Can you be peaceful when someone else is giving you a hard time? Can you let go of anger and irritation towards a person, a place, or towards yourself? Eventually we have to, otherwise we are never going to get to enlightenment, we are never going to get peaceful.
Chúng ta hãy tự nhủ rằng: "Ta sẽ không gắt gỏng nữa, không gây gổ nữa, hay không đoạn giao với ai nữa. Khi biết rằng ta không thể làm khác hơn, ta hãy sống an vui với điều ta không thích. Ta hãy chấp nhận mọi khó khăn một cách bình thản thay vì quay lưng chối bỏ để đi tìm khoái lạc!" Quý vị thử nghĩ như thế xem! Imagine what it is like to say: "No more will I get irritated, no more will I fight or reject a person or their habits. If I cannot do anything about it, I will learn to peacefully coexist with that which I do not like. I will learn to peacefully accept the pain, instead of always turning my head away from the pain and seeking the pleasure." Imagine that!
Có người cho rằng khi sống không giận hờn, ta trở thành cây cỏ. Nếu nhường nhịn mãi, ta sẽ chỉ ngồi trơ ra đó, không làm được gì. Nhưng thử hỏi: "Sau cơn giận, ta cảm thấy thế nào? Có phải ta cảm thấy khoẻ ra và tràn đầy sức sống?" Thật ra, sau cơn giận, ta cảm thấy mệt vì giận dữ làm hao tổn tâm sức. Ngay khi bực bội ai hoặc về việc gì, ta cảm thấy mất sức ngay. Vì vậy, nếu không muốn buồn chán, mệt mỏi, xin quý vị thử thí nghiệm không bực tức xem sao. Quý vị sẽ cảm thấy mình tỉnh táo, hăng hái. Sau đó, quý vị có thể dùng năng lực đó lo lắng đến người khác và cho bản thân. Tất cả đều nằm trong quyền lực của quý vị. Nếu muốn đi trên con đường giác ngộ, ta phải dứt bỏ sân giận. Sometimes people think that if you do not get angry then you just tend to be a vegetable, you just allow others to walk all over you, you will just be someone who sits here and does nothing. But ask yourself: "What do you feel like after you have been angry? Do you feel full of beans, very energetic?" We get worn out when we are angry; it just eats up so much of our heart energy. Even when we are irritated or negative towards a person or a place, that eats up energy. So if we do not want to feel so tired and depressed, we can try, as an experiment, not getting irritated. See how much more wide awake and zestful we feel. Then we can send that energy out into caring for others, and to caring for ourselves as well. It is in our power to do that. If you really want to get on the fast track to enlightenment, try giving up irritation and anger.
Làm cách nào để dứt bỏ sân giận? Trước hết, ta phải thật tâm muốn từ bỏ nó. Không hiểu tại sao mà đa số chúng ta đều không muốn buông bỏ sân giận! Có một câu chuyện rất thú vị về hai nhà sư rất thân nhau cùng tu nhiều năm tại một ngôi chùa nọ. Họ chết cách nhau vài tháng. Một người được tái sinh trên cõi trời hưởng rất nhiều phúc lạc, trong khi vị kia tái sinh làm con sâu trong một đống phân. Vị trời chợt nhớ đến bạn mình: "Không biết bạn ta bây giờ đang ở đâu?" Ông bèn soi khắp cõi trời, nhưng không thấy bạn mình, soi khắp cõi nhân gian cũng không thấy vết tích. Sau đó, vị trời phải soi đến cõi súc sinh và cuối cùng là cõi sâu bọ. Sau cùng, ông tìm thấy bạn mình tái sinh làm con sâu sống trong đống phân ... "Trời đất!" Vị trời nghĩ: "Ta phải giúp bạn ta. Ta phải giáng xuống đống phân đưa bạn ta lên cõi trời để cùng hưởng phúc với ta." So how do you give it up? Well, first of all, by wanting to give it up. But a lot of us do not want to give up our anger and irritation - for some obscure reason we like it. There is a wonderful little story about two monks who lived together in a monastery for many years; they were great friends. Then they died within a few months of one another. One of them got reborn in the heaven realms, the other monk got reborn as a worm in a dung pile. The one up in the heaven realms was having a wonderful time, enjoying all the heavenly pleasures. Then he started thinking about his friend, "I wonder where my old mate has gone?" So he scanned all of the heaven realms, but could not find a trace of his friend. Then he scanned the realm of human beings, but he could not see any trace of his friend there, so he looked in the realm of animals and then of insects. Finally he found him, reborn as a worm in a dung pile... Wow! He thought: "I am going to help my friend. I am going to go down there to that dung pile and take him up to the heavenly realm so he too can enjoy the heavenly pleasures and bliss of living in these wonderful realms."
Thế là ông đi xuống đống phân gọi bạn mình. Con sâu nhỏ bò ra hỏi: "Ai đó?", "Ðệ là bạn đồng môn của huynh đây. Chúng ta xưa kia tu cùng chùa đó. Ðệ sẽ đưa huynh lên cõi trời cùng vui nhé." Con sâu nói: "Thôi, thôi. Huynh đi đi!" "Nhưng đệ là bạn huynh đây mà. Ðệ đang sống trong cảnh trời đó." Rồi ông tả cảnh trời cho con sâu nghe. Con sâu nói: "Thôi, cám ơn huynh nhiều. Ở đống phân này cũng vui lắm. Huynh hãy đi đi." Vị trời nghĩ: "Nếu ta đưa đại bạn ta lên trời, bạn ta sẽ thấy rõ." Thế là vị trời nắm lấy con sâu kéo đi, nhưng càng kéo thì con sâu lại càng ôm chặt lấy đống phân! So he went down to the dung pile and called his mate. And the little worm wriggled out and said: "Who are you?", "I am your friend. We used to be monks together in a past life, and I have come up to take you to the heaven realms where life is wonderful and blissful." But the worm said: "Go away, get lost!" "But I am your friend, and I live in the heaven realms," and he described the heaven realms to him. But the worm said: "No thank you, I am quite happy here in my dung pile. Please go away." Then the heavenly being thought: "Well if I could only just grab hold of him and take him up to the heaven realms, he could see for himself." So he grabbed hold of the worm and started tugging at him; and the harder he tugged, the harder that worm clung to his pile of dung.
Quý vị hiểu bài học của câu chuyện này chứ? Có bao nhiêu người trong chúng ta mê luyến đống phân? Nếu có ai cố kéo ta ra khỏi đống phân, ta lại càng cố chui vào vì đã quen ở đó rồi. Ta bám chặt vào thói quen cố hữu, vào tham lam, sân hận. Do you get the moral of the story? How many of us are attached to our pile of dung? When someone tries to pull us out we just wriggle back in again because that is what we are used to, we like it in there. Sometimes we are actually attached to our old habits, our anger and our desires. Sometimes we want to be angry.
Lần tới, khi nổi giận, quý vị hãy ngưng lại và quan sát trong giây lát quý vị đang cảm thấy thế nào. Quý vị hãy tự nhắc nhở mình: "Lần tới, khi nổi giận, ta hãy cảm nhận cơn giận, thay vì làm như khôn khéo bào chữa và để người khác đau lòng". Quý vị hãy chú tâm xem mình cảm nhận cơn giận ra sao. Ngay khi quý vị nhận ra cơn giận trong tâm, không phải trong trí não, quý vị sẽ không muốn giận nữa vì cơn giận làm quý vị đau khổ. So next time you get angry, stop and watch. Just take a moment of mindfulness just to see what it feels like. Decide, remind yourself: "Next time I am angry I am going to feel it, instead of trying to be clever, to get my own way or to hurt the other person." Just notice how it feels. As soon as you notice how anger feels with your heart - not with your head - then you will want to give it up; because it hurts, it is painful, it is suffering.
Chỉ khi nào thức tỉnh, thay vì suy nghĩ, hãy cảm nhận được cơn giận, ta mới hết giận. Ta sẽ buông bỏ cơn giận rất nhanh vì cơn giận nóng bỏng, đốt cháy. Tuy nhiên, chúng ta thường nhìn thế giới này với đầu óc thay vì bằng trái tim. Ta suy nghĩ về cơn giận, nhưng ít khi cảm nhận và thực sự sống trong cơn giận. Hành thiền giúp ta sống bằng tâm. Suy nghĩ và than phiền là nơi tham ái phát khởi. If only people could be more awake, more aware - know what it feels like, instead of thinking about it, there would be no problem any more. They would let the anger go very quickly because it is hot, it is burning. But we tend to see this world with our heads rather than with our hearts. We think about it, but very rarely do we feel it, experience it. Meditation starts to get you in contact with your heart again: and out of thinking and complaining, where all anger and desire starts from.
Khi sống bằng tâm, ta sẽ nhận được ta, bình an với ta và thương yêu ta. Khi sống bằng tâm, ta hiểu rõ tâm tha nhân. Nhờ đó, ta có thể yêu thương kẻ địch, vì khi hiểu tâm họ, ta sẽ thấy họ đáng yêu, đáng quý. When you come from the heart, you can feel for yourself, you can be at peace with yourself, you can be caring to yourself. When I come from the heart, I can appreciate other peoples' hearts as well. That is how we can love our enemies, when we appreciate their hearts, seeing something there to love, to respect.
Người ta nổi giận vì bị tổn thương và vì bất an. Khi cảm thấy hạnh phúc, ta sẽ không thể giận được ai. Chỉ khi chán nản, mệt mỏi, bực tức, gặp khó khăn, tóm lại là khi tâm ta mắc bệnh, ta mới có thể giận kẻ khác. Vì thế, khi nào có người giận tôi, tôi cảm thấy thương xót họ, và tôi hướng tâm từ bi đến họ vì biết họ đang đau khổ. People get angry because they are hurting, they are not at ease. But if we are happy, we can never get angry at someone else; it is only when we are depressed, tired, frustrated, having a hard time; when we have got some sickness in our hearts, that is when we can get angry at other people. So when someone is angry at me I feel compassion and kindness towards that person, because I realise that they are hurting.
Lần đầu tiên khi đến gặp một vị sư được nhiều người tin rằng đã giác ngộ, tôi tự nhủ: "Ta phải tham thiền trước khi gặp ngài, vì ngài có thể đọc được tư tưởng ta. Ta sẽ xấu hổ đến chết mất." Nhưng các bậc giác ngộ không bao giờ có ác tâm khiến người khác đau lòng. Họ chấp nhận ta và đem lại cho ta sự thoải mái. Biết rằng mình được chấp nhận sẽ cho ta một cảm giác tuyệt diệu. Nhờ cảm giác này, chúng ta sẽ sống rất tự nhiên, thanh thản, không giận hờn. Nhận biết rằng mình được chấp nhận là sự thông hiểu rất lớn. Biết bao đau thương sẽ được vơi bớt! Biết bao tự do ta có thể sống để phục vụ thế giới, và yêu thương nhân loại! Ta sẽ không phí thì giờ tìm cách sửa đổi bản thân để làm vui lòng kẻ khác vì sợ phạm lỗi nữa. Khi bình an với chính bản thân, ta sẽ cùng an vui với tha nhân. The first time I went to see someone who was supposed to be enlightened, I thought, "Crikey! I had better make sure I meditate before I get within ten miles of him, because he is bound to be able to read my mind, and that would be so embarrassing!" But an enlightened person is not going to be cruel and hurt you. An enlightened person is going to accept you and put you at ease. That's a wonderful feeling, isn't it: just to accept yourself. You can just relax, no anger and irritation. There is that great understanding, great enlightenment, that you are all right. What a lot of pain that would take away from human beings' lives; what great freedom it would give the people to participate in the world, to serve in this world, to love in this world, when at last they realise that they are all right. They do not have to spend so much time getting themselves right, changing themselves, always afraid of making mistakes. When you are at ease with yourself you will be at ease with other people, no matter who they are.
Hải Trần chuyển dịch,
tháng 01-1999
Ajahn Brahmavamso
Perth, Western Australia

Trích từ: Forest Sangha Newsletter, January 1997/2540, No 39, U.K.
http://www-ipg.umds.ac.uk/~crr/newsletter/

--
http://www.budsas.net/uni/u-vbud/vbpha205.htm 

Ý

Ý

Khi làm cafe chot vui vi con cafe.
Ngoai troi mua phun nghe tieng mua thoi vao balkon xao xat
Troi mau xam
Trong room TVL de bang
Khong thay SML giang nhu thuong le
Cac mai nha mau do
am uot
Tro lai ban viet
Viet thiep moi cac ban be

anh BV vo choi
anh ban kia LT pm
co anh C vo choi

Ben room kia sml ban

DN

Sunday, 24 May 2015

Những ngày nhớ Ngộ tìm đọc thơ Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh, cuộc đời để lại trong thơ


Những xúc động thường trực

Người ta làm thơ như thế nào?”. Đã nhiều lần, trong tôi nảy ra cái câu hỏi có vẻ tò mò vậy, mà chưa dám hỏi một ai, vì nhiều lần cứ định hỏi là mọi người tìm cách lảng. May mà Xuân Quỳnh không lảng tránh thẳng thừng. Để giúp tôi “mục sở thị”, bên cạnh bài thơ, chị cho xem những quyển vở đã ghi chi chít những chữ là chữ: Chị đã nháp bài thơ ra văn xuôi trước khi hoàn chỉnh nó và cho nó một khuôn mặt cố định trên trang giấy.
- Lúc viết những dòng này, tôi như người phát cuồng. Cứ phải ghi bằng hết những ý nghĩ đang ào ào kéo đến trong đầu không cần vần vèo gì vội. Còn sắp xếp lại, đặt vần, tôi làm sau, việc ấy đơn giản hơn.
Ngừng một lát, dường như để nhớ lại một chuyện gì đấy, Xuân Quỳnh kể thêm:
- Hôm nọ có người hỏi tôi có hay thuộc thơ mình không. Quả thật, có khi tôi quên chứ không phải cái gì cũng thuộc đâu. Nhưng những bài thơ mà tôi thích thì bao giờ tôi cũng nhớ, nhớ cái tâm trạng nó chi phối mình, khi làm bài thơ ấy...
- Nghĩa là sự làm thơ ăn ở những xúc động?
- Người khác thế nào, tôi không biết. Với lại, ông còn lạ gì những xúc động ẩm ương của những nhân vật ấm đầu, khi viết tưởng mê man run rẩy lắm mà bài thơ vẫn nhạt như nước ốc. Nhưng đúng là bản thân tôi, lúc viết, như là bị ám ảnh, phải viết ra bằng được mới thôi. Còn hình thức thơ bốn chữ hay thơ tám chữ, chuyện ấy sẽ đến sau. Làm thơ mà có mỗi cái vần bắt không xong, thì còn tính chuyện viết lách làm quái gì nữa.
Nói đến đây, Xuân Quỳnh cười xoà, bảo tôi cất các thứ tài liệu chị cho mượn vào túi, rồi lảng sang chuyện khác.
--
http://vuongdangbi.blogspot.de/2008/09/xun-qunh-cuc-i-li-trong-th.html

Kinh Bát niệm


                                                          Xuân Quỳnh

Ngộ thương,

Trong Kinh đại thừa có 1 bản Kinh nổi tiếng,
đó là Kinh Bát đại nhân giác.
Hôm qua, anh đọc báo, bổng phát hiện trong Kinh Trung A Hàm thứ 74 có nội dung này. Như vậy Kinh nguyên thủy 74, chính là tiền thân của Kinh sau:

Kinh Bát niệm

Lúc ấy, Đức Thế Tôn đến giảng đường, trải chỗ ngồi trước chúng Tỳ-kheo và nói:
“Này chư Tỳ-kheo, Ta nói cho các ngươi nghe về tám suy niệm của bậc Đại nhân. Các ngươi hãy lắng nghe và khéo suy tư, ghi nhớ.

Bấy giờ các Tỳ-kheo vâng lời lắng nghe. Đức Thế Tôn nói rằng:

“Đây là tám pháp suy niệm của bậc Đại nhân:

1. Đạo từ vô dục chứ không phải từ hữu dục mà chứng đắc.

2. Đạo từ tri túc chứ không phải từ không nhàm tởm mà chứng đắc.

3. Đạo từ viễn ly chứ không phải từ chỗ ưa tụ hội, không phải từ sự sống chỗ tụ hội, không phải từ sự sống hội hợp tụ hội mà chứng đắc.

4. Đạo từ tinh cần chứ không phải từ biếng nhác mà chứng đắc.

5. Đạo từ chánh niệm, chứ không phải từ tà niệm mà chứng đắc.

6. Đạo từ chỗ định ý chứ không phải từ loạn ý mà chứng đắc.

7. Đạo từ trí tuệ chứ không phải từ ngu si mà chứng đắc.

8. Đạo từ chỗ không hý luận, ưa sự không hý luận, hành sự không hý luận; chứ không phải từ hý luận, không phải từ sự ưa hý luận, không phải từ sự hành hý luận, mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ vô dục mà chứng đắc, chứ không phải từ hữu dục?

Tỳ-kheo đạt được vô dục, tự biết đạt được vô dục, không tỏ cho kẻ khác biết mình vô dục; đạt được tri túc, đạt được viễn ly, đạt được tinh cần, đạt được chánh niệm, đạt được định ý, đạt được trí tuệ, đạt được không hý luận, tự biết đạt được không hý luận, không muốn tỏ cho người khác biết mình vô dục. Như vậy gọi là đạo từ vô dục chứ không phải từ hữu dục mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ tri túc chứ không phải từ không nhàm tởm mà chứng đắc? Tỳ-kheo hành tri túc, áo dùng để che thân, ăn đủ nuôi thân. Đó là đạo từ tri túc chứ không phải từ không nhàm tởm mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ viễn ly chứ không phải từ ưa tụ hội, sống chỗ tụ hội, hội họâp nơi tụ hội mà chứng đắc? Tỳ-kheo thực hành hạnh viễn ly, thực hành hai hạnh viễn ly là thân và tâm đều viễn ly. Đó là đạo từ viễn ly chứ không phải từ sự ưa tụ hội, sống ở chỗ tụ hội, hội họâp nơi tụ hội mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ tinh tấn chứ không phải từ biếng nhác mà chứng đắc? Tỳ-kheo thường hành tinh tấn, đoạn ác bất thiện, tu các thiện pháp, thường tự khởi ý, chuyên nhất kiên cố, vì các gốc rễ thiện mà không hề từ bỏ khó nhọc. Đó gọi là đạo từ tinh tấn, chứ không phải từ biếng nhác mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ chánh niệm chứ không phải từ tà niệm mà chứng đắc? Tỳ-kheo quán nội thân như thân, quán nội thọ, nội tâm, nội pháp như pháp. Đó gọi là đạo từ chánh niệm chứ không phải từ tà niệm mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ định ý chứ không phải từ loạn ý mà chứng đắc? Tỳ-kheo ly dục, ly pháp ác bất thiện, cho đến chứng đắc đệ Tứ thiền, thành tựu và an trụ. Đó gọi là đạo từ định ý chứ không phải từ loạn ý mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ trí tuệ chứ không phải từ ngu si mà chứng đắc? Tỳ-kheo tu hạnh trí tuệ, quán pháp hưng suy, chứng đắc trí như thật, thánh tuệ minh đạt, phân biệt rõ ràng để dứt sạch khổ một cách chính đáng. Đó gọi là đạo từ trí tuệ chứ không phải từ ngu si mà chứng đắc.

“Thế nào là đạo từ không hý luận, ưa không hý luận, hành không hý luận; chứ không phải từ hý luận, không phải từ ưa hý luận, không phải từ hành hý luận mà chứng đắc? Tỳ-kheo tâm ý thường diệt hý luận, an lạc, trú trong Vô dư Niết-bàn, tâm thường lạc trú, hoan hỷ, ý giải. Đó gọi là đạo từ không hý luận, ưa không hý luận, hành không hý luận; chứ không phải từ hý luận, không phải từ ưa hý luận, không phải từ hành hý luận mà chứng đắc.
--

http://www.budsas.org/uni/u-kinh-ahamtrung/trungaham074.htm

Bài Kệ hay tặng Ngộ

Xuân Quỳnh


Ngộ thương,

Anh vẫn giữ hình ảnh và tâm hồn em trong những ngày tháng 4.2014. Đó là khi em yêu quý anh trong mùa đông của em.
Giờ đây, đã khác..
Hôm qua, anh khám phá hình ảnh của Xuân Quỳnh khi trẻ. Thơ, tình cảm hồn hậu chung thủy của XQ làm anh xúc động và quý trọng. Lúc này mở room, anh thích để thơ của nàng.
Chính em đã đọc thơ XQ cho anh nghe, ru anh ngủ..

ĐỗNguyễn

Trích bài kệ trong TBK 128

Giữa quần chúng la ó,
Không ai nghĩ mình ngu,
Giữa Tăng chúng phân ly
Có ai nghĩ hướng thượng?

Thất niệm kẻ trí nói,
Ba hoa trăm thứ chuyện,
Miệng há, nói thả dàn,
Dẫn đi đâu, ai biết?

"Nó mắng tôi, đánh tôi!
Nó hại tôi, cướp tôi!"
Ai ôm oán niệm ấy,
Hận thù không thể nguôi.

"Nó mắng tôi, đánh tôi!
Nó hại tôi, cướp tôi!"
Không ôm oán niệm ấy,
Hận thù sẽ tự nguôi.

Hận thù diệt hận thù,
Không đời nào diệt được,
Từ bi diệt hận thù,
Là định luật ngàn thu.

"Người khác không hiểu biết,
Ở đây ta bị diệt",
Những ai hiểu điều này,
Nhờ vậy, tranh luận tiêu.

Kẻ chủ xướng hại mạng,
Cướp bò, ngựa tài sản,
Kẻ cướp đoạt quốc độ,
Họ còn biết đoàn kết,
Sao các Ông không vậy?

Nếu được bạn hiền trí,
Ðồng hành, khéo an trú,
Ðả thắng mọi hiểm nạn,
Sống hoan hỷ chánh niệm.

Nếu không bạn hiền trí,
Như vua bỏ quốc độ,
Cô độc như voi rừng.
Tốt hơn, sống một mình,
Không bè bạn kẻ ngu,
Cô độc không làm ác,
Nhàn hạ, như voi rừng.
--
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung128.htm

English


The foolish do not consider the general opinion,
The fact, there will be nothing, when the Community is split.
Forgetful of the main aim and carried beyond
They do not listen to the words of the wise.
I'm scolded, beaten, defeated and carried away,
The hatred of those that bear such grudges are never appeased.
I'm scolded, beaten, defeated and carried away,
The hatred of those that do not bear such grudges are appeased.
In this world hatred never ceases with hatred
With non hatred it ceases, this is the ancient lore.
Some do not know that we have to go from this world.
They that know it, appease their misapprehensions
Those that cut limbs, destroy life, carry away horses, cattle and wealth
And even ruin the country, they too turn round
Why shouldn't it happen to you?
If you gain a clever friend, a wise co-associate,
Overcoming all troubles, live with him mindfully.
If you do not gain a clever, wise co-associate,
Like the king that leaves behind his rulership and country
Go alone like an elephant to the Màtanga remote.
Living alone is superb, there should be no association with fools
Living alone, unconcerned no evil's done.
Like the elephant living in the Màtanga remote.