Saturday, 9 April 2016

Ra phố thứ bảy


Sach cua Su ong Nhat Hanh va Dat Lai Lat Ma o 1 tiem sach lon nhat tai Stuttgart, Germany

Ra phố đông vui
Vào tiệm Apple
Hỏi thăm cắt simcard
Giá đòi 20 Euro

Đi đến Saturn
Làm miễn phí!

Ghé hiệu sách
Mới mở cách đây chưa 10 năm
Nay đà đóng cửa

Trỡ lên Witter
Hỏi sách Natalie Goldberg
Và thăm sách Dat Lai Lat Ma
Và sách Thích Nhất Hạnh

Lại ghé
Khu sách triết học
Kant,...

Rời tiệm sách
Đến Hoaiyo
Tìm món thịt vịt với Nudel
Uống chai cola nhỏ

Về nhà
Trong room
Tanh Thay on mic

Lát sau
Vào Tanh Thay da di nghi
Anh để nhạc Classic
Nghe thật hay!

Đi ra ngoài
Vậy mà khỏe!

ĐỗNguyễn
thỉnh thoảng trên phố nhớ đến Ngộ
và cảm động về hạnh bố thí của em!
Mong sao, Ngộ hạnh phúc và tùy duyên
thuận pháp!







Việc cần làm


Sáng thức làm càphe
Mở cửa Balkon khí trời mát  lạnh!
Cuộc đời thật ở đây!

Trong máy tính phát ra
Tiếng hát của Huân tiếng pháp
Lỗ tai nghe đầy đủ!

Nhìn góc màn hình phải
Đồng hồ chỉ 9:11 AM
..Vài hôm nay hưởng nắng sớm!

Trong đời sống thực tế,
Còn những việc cần làm ngay
Online chỉ dành giải trí..
Thật sự không quan trọng gì cả.

ĐỗNguyễn
NK






Chợp mắt thức
Nhìn đồng hồ 1 giờ sáng
Ui chao
Đã quá giờ Topic..

..
Ra ngoài Balkon
Ngắm trời khuya
Bên kia đồi
Hàng dảy đèn lấp lánh
Thay thế những vì sao..

ĐN
vẫn nhớ có lần Ngộ đọc thơ XQ cho anh ngủ

Friday, 8 April 2016

Balkon 2

nhat ky

 

Sân ngoài sáng sớm ra thăm,

Sương mai còn thoảng trăm năm thoáng là!

ĐỗNguyễn

-- 

Tim hieu vai dinh nghia, theo Wiki: 

Nhật ký cá nhân

Nhật ký cá nhân thông thường được coi như một thể tài ngoài văn học hay cận văn học, là loại văn ghi chép của cá nhân trong đời sống hàng ngày. Do vậy, nhật ký thường chân thành và công nhiên trong phát ngôn; bao giờ cũng chỉ ghi lại những gì đã diễn ra, đã nếm trải, đã thử nghiệm, và ít khi hồi cố[1]. Nhật ký được viết ra chỉ cho bản thân người ghi chứ không tính đến việc được công chúng tiếp nhận, và đây là điểm phân biệt nó với nhật ký văn học.

Nhật ký cá nhân thường nói về các sự kiện của đời tư với tính chất xác thực đặc biệt. Bên cạnh các sự kiện đời tư, nhật ký cũng nói lên những ý kiến nhận xét về cuộc đời, thường được rút ra từ các suy nghĩ về cuộc sống của bản thân người ghi.

Nhật ký là thể tài độc thoại, nhưng lời độc thoại của nhật ký có thể mang tính chất đối thoại bên trong, do tính đến ý kiến của người khác về cuộc đời và về bản thân người ghi nhật ký.

--

Nhật ký văn học

Những đặc điểm của nhật ký cá nhân nói trên khiến cho nó được vận dụng trong văn học từ khá sớm[1]. Ở Tây Âu, thể tài nhật ký phát triển trong văn học cuối thế kỷ 18 khi có sự gia tăng chú ý đến thế giới nội tâm con người, khi xuất hiện nhu cầu tự bạch và tự quan sát, khi độc thoại nội tâm và thủ pháp dòng ý thức được chú trọng.

Ở Nhật Bản ngay từ thời Heian thế kỷ thứ 8, nhật ký (nikki) thông thường của giới trí thức cung đình, ban đầu là các ghi chép việc công, đã ngày càng hướng đến là thể loại văn chương đích thực, khi nó gắn song song với việc miêu tả sự kiện là bình luận về sự kiện, sử dụng lối văn trang nhã. Tác phẩm nhật ký văn chương nổi tiếng đầu tiên của Nhật có thể kể đến là cuốn Tosa nikki (Thổ tá nhật ký)[2] do thi nhân và nhà phê bình thơ Ki no Tsurayuki (868?-945?) viết và cho ra đời năm 935, ghi chép hành trình 55 ngày đường của tác giả từ Tosa (nay thuộc tỉnh Kochi, phía nam Shikoku) tới kinh đô (nay thuộc Kyoto)

Nhật ký văn học vừa dung chứa đặc điểm cá biệt do thể loại nhật ký quy định, vừa bao hàm các đặc điểm chung của tác phẩm văn học.

Một số dấu hiệu thể tài nhật ký cũng được khai thác trong loại văn du ký hay kỷ hành. Thể tài nhật ký được một loạt các nhà văn sử dụng và không hiếm khi độc giả bắt gặp trong văn học thế giới những tác phẩm văn học hoàn toàn được viết dưới dạng nhật ký, như Lối lên miền Oku của Matsuo Basho, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Bên cạnh đó một số tác phẩm có những phần nhất định dùng hình thức nhật ký, như Nhân vật của thời đại chúng ta của Lermontov, Chàng ngốc của Dostoevski v.v.

Một số nhật ký thông thường, nhật ký công tác hay nhật ký sự vụ của nhà văn hay một nhân vật lịch sử đặc biệt được công bố, phát hành đến công chúng sau khi họ mất, như Nhật ký Đặng Thùy Trâm, cũng có thể coi là một dạng nhật ký văn học, dù đặc trưng thể loại và hình thức của chúng không phải là một nhật ký văn học đích thực từ trong ý đồ dụng bút của người viết.

Tính chất nhật ký còn có ở cả một số sáng tác trữ tình, chính luận, thậm chí ở một số tác phẩm triết học.

--

https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_k%C3%BD




Blog


Blog cá nhân, trang thành viên Facebook cũng có thể coi là một dạng nhật ký điện tử,

tuy rằng trong thực tế blog hay trang mạng xã hội đáp ứng vai trò đa dạng hơn với chức năng trang chủ cá nhân, kho lưu trữ thông tin, nhật ký, các mối quan hệ v.v.

Thursday, 7 April 2016

Thuc day vao room choi,
SOS va Tanh Thay quan nhau
Vai nguoi xem cuoi dua!

DN


Nhật ký cá nhân

trich
..
Nhật ký cá nhân thông thường được coi như một thể tài ngoài văn học hay cận văn học,
là loại văn ghi chép của cá nhân trong đời sống hàng ngày.

Do vậy, nhật ký thường chân thành và công nhiên trong phát ngôn; bao giờ cũng chỉ ghi lại những gì đã diễn ra, đã nếm trải, đã thử nghiệm.
Nhật ký được viết ra chỉ cho bản thân người ghi chứ không tính
đến việc được công chúng tiếp nhận, và đây là điểm phân biệt nó với nhật ký văn học.

Nhật ký cá nhân thường nói về các sự kiện của đời tư với tính chất xác thực đặc biệt.
Bên cạnh các sự kiện đời tư, nhật ký cũng nói lên những ý kiến nhận xét về cuộc đời,
thường được rút ra từ các suy nghĩ về cuộc sống của bản thân người ghi.

Nhật ký là thể tài độc thoại, nhưng lời độc thoại của nhật ký có thể mang tính chất đối
thoại bên trong, do tính đến ý kiến của người khác về cuộc đời và về bản thân người ghi
nhật ký.
--
Theo wikipedia 

Nhật ký

Nhật ký là loại văn xuôi ghi chép những sinh hoạt thường ngày. Trong văn học, nhật ký
là hình thức trần thuật từ ngôi thứ nhất số ít, dưới dạng những ghi chép thường ngày có
đánh số ngày tháng.
“Chúng ta đã từng yêu nhau chân thành, đã từng hạnh phúc bên nhau. Chúng ta đã từng có tình yêu thật sự. Nhưng cuối cùng, tình yêu vẫn thua, thua hiện thực, thua thời gian, thua vật chất, thua áp lực.”

Em đi bỏ lại con đường
Bờ xa cỏ dại vô thường nhớ em
Ra đi em đi bỏ lại dậm trường
Ngàn dâu cố quận muôn trùng nhớ thêm...


TCS viet nhu vay.. 
Con thua anh day, vi Ngo van con ben anh..

DN
Đi bộ xuôi đường Johannesse
Đèn vàng le lói sáng diễm kiều!
Đêm xuân khí trời mát.

ĐN

Wednesday, 6 April 2016

Đêm

Đêm thành phố (1)


1.

Đêm balkon nghe tiếng ,
Strassenbahn xa xa trên đồi.
Lung linh tháp truyền hình!

ĐN

--
http://www.fazemag.de/wp-content/uploads/2015/10/Stuttgart-Nacht-mit-Turm.jpg

Tuesday, 5 April 2016

Balkon

Sau sinh hoạt Topic
Bước ra Balkon trời sắp mưa
Nhanh lấy áo quần phơi!

DN

Die Topic Stunde war zu Ende,
Ich ging auf dem Balkon,
Als es zu regen anfängt!
Eilen hole ich die trockene Kleidung.
DN
Hom qua anh di nghi
Vi nhuong tay cho mot ong Thay
Khi tinh day,
Ba con di tim anh,
Ho khong biet anh co he gi khong,

Khi anh chot thuc,
Ho moi yen tam..

Chi co vay,
Ma muon viet
Cho Ngo

DN
Bay gio ranh viec roi,
em co gi moi ko?
Ke anh nghe nha..

Monday, 4 April 2016

Truoc gio Topic


Nghe lai bai hat Bella Chao
Nghe Udo Jurgen
Nghe Ngoc Anh hat nhac Phu Quang
Nho ve mot thoi
Em va anh
Cung thuong thuc ben nhau


DN









Sáng thức sớm vào bếp
Làm món Cá Hồi màu hồng Ngộ chỉ
Nhớ đến ơn sư phụ! Ngộ!

DN

Bao nam roi,
Ngo lao vao cong viec..
Bay gio,
co thoi gian cho minh..
lam gi cho chinh Ngo di..
du lich,
tham du khoa Thien,
hoc them 1 chuyen mon...
Cot yeu:
giu than va tam tot dep, Ngo nhe!
Keep cool!

Sunday, 3 April 2016

Vui
Mắt đã mỏi muốn lên giường ngủ
Còn muốn viết vài dòng trên blog

Trời đêm nay không trăng sao
Có vẻ nhiều sương
Nhướn mắt nhìn
Không thấy gì!

Cô em gái gọi
Hỏi về chuyến đi thăm!

Khuya nay
Đọc về ngủ uẩn và vô ngã..

ĐN