Saturday, 27 June 2015

Bài em từng thích..

ngon quá


Còi tàu III

Thiếu nữ bên gương vừa chải tóc
Bên này anh mãi ngắm hình em
Mong có một ngày mình gần lại,
Trò chuyện thương yêu tiếng còi tàu!

ĐỗNguyễn


Ngộ về

Moi Em nghe thu bai nay, anh moi biet..

Ngộ ơi,

Bây giờ Ngộ chắc chưa về nhà,
Nhưng hôm qua em về thăm vườn cũ
Anh mừng vui ghê gớm
Muốn nói như người Huế:
- Sao lâu quá em không về?
Sao O không đi luôn đi. Hihi
Nhưng em đi thì anh sẽ kéo về
Ôm em..

ĐỗNguyễn
..quên, em về làm có người đã khóc..

Friday, 26 June 2015

Kinh Dich- Hào- Zaha Hadid

Zaha Hadid, Maxxi, Rom


Tương quan giữa các hào

Giới thiệu
 
3 Nguyên tắc xét các hào:

1. Các hào ứng với nhau là 

- 2 và 5 
- 1 và 4
- 3 và 6

Cặp hào 2-5 quan trọng nhất.

2. Hai hào nằm gần nhau, chú ý điều gì? 1-2, 2-3, 3-4,4-5,5-6
3. Hào nào làm chủ quẻ? Nguyên tắc số ít!

Mời Ngộ xem rõ hơn ở bài dưới:

 
Tương quan giữa các hào 

Những hào ứng nhau:

Xét về vị trí, mỗi hào trong nội quái ứng với một trong ngoại quái:


Hào 1 ứng với hào 4: Hào lẻ ứng với hào chẵn.
Hào 2 ứng với hào 5: Hào chẵn ứng với hào lẻ.
Hảo 3 ứng với hào 6: Hào lẻ ứng với hào chẵn.
 

Vậy dương vị ứng vói âm vị, và ngược lại (1). Đó chỉ mới là một điều kiện. 

Còn phải một điều kiện nữa thì mới gọi là tốt; hai hào phải khác nhau về bản thể, một là dương, một là âm thì mói “có tình” với nhau. Mới “tương cầu”, tương trợ lẫn nhau như hào 1 và 4 quẻ Tụng. 

Nếu hai hào vị tuy khác nhau (một chẵn một lẻ) mà thể giống nhau (cùng dương cả hoặc cùng âm cả) thì có khi kỵ nhau chứ không giúp nhau được gì như hào 2 và 5 quẻ Tụng. Nhưng cũng có khi ứng mà vô tình cũng tốt, như hào 1 và 4 quẻ Phong, tương thành chứ không tương địch.
 

Trong ba cặp tương ứng 1-4, 2-5, 3-6 thì:
 

Cặp 2-5 quan trọng nhất, hai hào đều đắc trung cả mà hào 5 ở vào địa vị cao nhất.
Nếu hào 5 là âm (nhu), hào 2 là dương (cương) thì tốt, vì hào 5 là người trên (vua, cha, chồng) mà nhu, biết khiêm tốn, khuất kỉ, tín nhiệm người dưói (như Tề Hoàn Công chịu nghe lời Quản Trọng); còn hào 2 là người dưói (bề tôi, con, vợ) cương trực nhưng lễ độ, biết giúp đỡ khuyên răn người trên. Đó trường hợp các quẻ 4, 7, 11, 14, 18… (coi phần dịch ở sau).
Nếu ngược lại hào 5 là dương (cương), hào 2 là âm (nhu) thì kém tốt, vì người trên tự tin quá, còn người dưới thì nhu thuận quá, không dám khuyên can người trên.
Đó là trưòng hợp quẻ 39 (Thủy Sơn Kiển), quẻ 63 (Thủy Hỏa Kí Tê).
Xét chung thì như vậy, nhưng tốt hay xấu còn phải tùy ý nghĩa của toàn quẻ mà đoán:
- Cặp 1-4 không quan trọng mấy, nhưng vẫn thường được xét. Nếu hào 4 là âm, hào 1 là dương thì ý nghĩa khá tốt; lý do cũng như trường hợp hào 5 là âm, hào 2 là dương.
Ngược lại, nếu 4 là dương, 1 là âm thì kém: cả hai đều bất chính.
- Cặp 3-6 rất ít khi được xét tới. Vì lẽ hào 6 đã tối thời suy, cần phải rút lui, không cần người giúp nữa, mà người dưới- hào 3- ở vào một địa vị mập mờ, không chính đáng (cuối quẻ mà chưa lên được quẻ ngoại), muốn giúp hào 6 thì phải qua mặt hào 5-đương cầm quyền trong quẻ-như vậy sợ bị tội.
Trong một quẻ nào có một hào làm chủ cả quẻ thì không xét những cặp ứng nhau theo những qui tắc kể trên, mà có theo ý nghĩa toàn quẻ thôi.
■ Những hào liền nhau:
Sự tương quan giữa hai hào liền nhau không quan trọng bằng sự tương quan giữa những hào ứng nhau, cho nên dưới đây chúng tôi chỉ xét qua thôi.
Nguyên tắc là hai hào liền nhau thì một dương (xét về thể) một âm mới tốt. Có tất cả 5 cặp: 1-2, 2-3, 3-4, 4-5, 5-6.
- Quan trọng nhất là cặp 4-5 vì hào 5 là vua, hào 4 là đại thần ỏ bên cạnh vua.
Hào 4 mà nhu (âm), hào 5 mà cương (dương) thì thường tốt, vì cả hai hào đều chính vị, mà vị đại thần ở bên cạnh vua cần phải tôn trọng vua; không như hào 2 ở xa vua, chưa có chức phận gì, chỉ có tài đức, tiếng tăm thôi, không nhất thiết phải nghe theo mọi lời của vua.
Ngược lại, nếu 4 là cương, 5 là nhu thì thường xấu: đại thần có thể lấn quyền vua. Tôi thường nói, vì có khi tốt, như trường hợp quẻ Lôi Địa Dự. Còn phải tùy theo theo ý nghĩa của quẻ nữa.
- Cặp 5-6 cũng nên xét. Nếu 5 là âm, 6 là dương thì thường tốt vì vua tự đặt mình dưới một hiền nhân (hào 6), nghe lời hiền nhân thì mọi sự sẽ tốt.
Ngược lại, nếu 5 là dương, 6 là âm, thì xấu vì hào 6 không vì hào 6 không giúp được gì cho hào 5 cả. Chúng ta thấy trong trường hợp trên, hai hào 5 và 6 đều không chính mà ý nghĩa lại tốt; trong trường hợp dưới, hai hào đó đều chính cả (dương ở dương vị. Âm ở âm vị) mà ý nghĩa lại xấu.
Một lần nữa, trong Dịch, không có qui tắc gì luôn luôn đúng, mà có rất nhiều ngoại lệ, phải tùy thời mà xét.
- Cặp 3-4 có một điểm giông nhau: cả hai đều ở khoảng nội quái bước qua ngoại quái, còn hoang mang không biết nên tiến hay thoái, cho nên còn có tên là “tế” (ở giữa, ở trên bờ), là “nghi” (nghi ngờ).
Còn hai cặp 1-2, 2-3 không có gì đặc biệt, nên không
xét.
■ Hào làm chủ:
Có một qui tắc nữa nên nhớ:
“Chúng dĩ quá vi chủ, đa dĩ thiểu vi tôn”
Nghĩa là cái gì nhiều thì bỏ đi mà lấy cái ít. Theo qui tắc đó quẻ nào nhiều dương thì lấy âm là chủ; ngược lại thì lấy dương làm chủ.
Như trong tám quẻ đơn, không kể hai quẻ Kiền, Khôn ba hào đều dương hoặc đều âm, còn lại 6 quẻ kia thì 3 quẻ Chấn, Khảm, Cấn mỗi người đều có 2 âm 1 dương, cho nên lấy dương làm chủ, mà coi những quẻ đó là dương; ba quẻ: Tôn, Ly, Đoài, mỗi quẻ đều có hai dương, một âm, cho nên lấy âm làm chủ mà coi đó là âm. Chúng ta nhận thấy những quẻ dương sô” nét đều lẻ những quẻ âm số’ nét đều chẵn, (một vạch đứt-âm, kẻ làm hai nét).
Trong những quẻ trùng, cũng vậy.
Thí dụ quẻ Lôi địa Dự (s 5) có năm hào âm, một hào dương (hào thứ tư) thì lấy quẻ hào dương đó làm chủ cả quẻ, hào chủ động trong quẻ. Ý nghĩa toàn quẻ tùy thuộc nó cả.
Hào đó là vị cận thần cỏ tài đức, cương cường (dương) ở bên cạnh ông vua nhu nhược (nào ngũ là âm), hào 4 khống chế được các hào âm (kẻ tiểu nhân, kém sức) ở dưới, giúp được vua, khiến cho xã hội được vui vẻ (Dự có nghĩa là vui vẻ, sung sướng).
Một thí dụ nữa: quẻ trạch thiên Quải có năm hào dương, một hào âm thì lấy hào âm (hào 6) làm chủ, nghĩa là khi xét ý nghĩa của toàn quẻ thì nhắm vào hào âm đó: Năm hào dương là một bầy quân tử cùng nhau cương quyết trừ khử một hào âm-kẻ tiểu nhân; cho nên quẻ có ý nghĩa là cương quyết (quái là cương quyết, quyết liệt). Và gặp hào để thi ~ắ~ là sau cùng (cả tiểu nhân) tất cả chết (chung hữu chung).
Tóm lại một hào tốt (hào 4 trong quẻ Lôi địa Dự) làm chủ cả quẻ mà một hào xấu (hào 6 trong quẻ Trạch Thiên Quải) cũng có thể làm chủ cả quẻ.
Làm chủ chỉ vì nó là số ít trong một đám nhiều, chứ không phải vì tốt hay xấu.
Vậy thì qui tắc “chúng dĩ quả vi chủ” trong Dịnh không có nghĩa là đa số phải phục tùng thiểu số, trái với chế độ dân chủ; mà chỉ có nghĩa là khi xét ý nghĩa của quẻ thì tìm cái nét đặc biệt của quẻ, nét độc đặc đó là một hào dương giữa năm hào âm, hoặc một hào âm giữa năm hào dương, không cần để ý tới hào đó có cao quí hay không, tốt hay xấu.
Nhưng ta cũng nhận thấy rằng nếu hào đặc biệt là hào thứ năm, đã trung mà lại chính thì hầu hết là tốt; nếu lại hợp đi nữa thì chắc chắn là tốt. Chúng ta nên để ý: qui tắc chúng dự quả vi chủ” có nhiều lệ ngoại, như quẻ Cấu, hào là hào âm duy nhất mà không phải là hào quan trọng nhất, quyết định ý nghĩa của quẻ.

--
http://dialytoanthu.com/tuong-quan-giua-cac-hao/



Anh thich kieu kien truc cua Zaha


 Zaha Hadid, Weil am Rhein,1993 Đức (anh đa den day)

Ngộ ơi,

Mời Ngộ cùng anh tìm hiểu bài diễn văn cám ơn của nữ KTS Zaha Hadid khi nhận giải Pritzker năm 2004.
Gia đình Pritzker là chủ nhân của Hyatt Foundation.
Giải Pritzker là giải hàng đầu như Nobel của giới Kiến trúc

Ceremony Acceptance Speech

Zaha Hadid

Dear Cindy Pritzker, Tom Pritzker and Pritzker Family, dear members of the jury, friends and colleagues, ladies and gentlemen, this is a great honor, and to be honest ... it is a delicious pleasure to receive this very special award.
We all have to thank the Pritzkers for promoting innovative architecture in this special way.
When I met Jay and Cindy Pritzker with the Palumbos at Mies’s Farnsworth House seven years ago I had no idea that I myself would one day be able to enjoy their generous sponsorship of architecture.
The honor of this prize comes at a very busy time, and affords me a welcome break for reflection.
I would like to take this moment as an opportunity—I guess long overdue—to thank my family, friends, teachers, students, collaborators and clients—who supported me for so many years, who share my passion for architecture, and who continue to encourage me in my ambitions. Thank you all—I really appreciate this.
There are some names I should mention in particular: Rem Koolhaas and Elia Zenghelis have been crucial as my teachers. Their understanding and enthusiasm for architecture first ignited my ambition and their encouragement taught me to trust even my strangest intuitions.
The late Alvin Boyarsky—the fantastic chairman of the Architectural Association during my student years and years as teacher—offered me my first platform to expose my ideas. He cut a clearing into the professional world of architecture—to erect a platform for experimentation.
The late Peter Rice deserves acknowledgement as a brilliant engineer who gave me his weighty support and encouragement early on, at a time when my work seemed difficult to build.
I would like to thank Rolf Fehlbaum for his commitment and faith as the client who granted me the time and artistic freedom to cast my vision of space into concrete for the first time. Naturally my oeuvre is the work of many talents and many more hard working hands.
As the work expands one of the prime tasks is to forge a group of inspired collaborators: Michael Wolfson and Brian Ma Siy at the beginning, Markus Dochantschi, as well. Currently my team leaders include among others: Graham Modlen, Woody Yao, Jim Heverin, Christos Passas, Stephane Hof, Sarah Klomps, Gianluca Racana, Paola Cattarin, Ken Bostock and Jan Hübener.
Finally, I would like to acknowledge the tremendous contribution of Patrik Schumacher. As a congenial collaborator for many years and years to come, he brings a substantial influence to the work. There are many more people who have a share in the efforts which have been awarded with this great prize. Many of those are here today. Thank you all!
Before I outline my current ambitions, I would like to reflect upon some formative influences in the development of my career. The first thing I might mention is my secular modern upbringing in Iraq. I have to thank my parents for their enlightened open-mindedness and selfless support.
As in so many places in the developing world at the time there was an unbroken belief in progress and a great sense of optimism about the potential of constructing a better world. Although the historical momentum of this period could not be sustained, I never lost this underlying sense of optimism.
It seemed my elder brothers shared this spirit. I wonder which clues inspired them when they suggested that I should become Iraq’s first woman astronaut, or study architecture in Russia.
The spirit of adventure to embrace the new and the incredible belief in the power of invention indeed attracted me to the Russian Avant-Garde. This was when I joined Rem and Elia’s studio at the AA in London in the mid-seventies.
Studying the revolutionary Russian work I realized how Modern architecture built upon the break-through achieved by abstract art as the conquest of a previously unimaginable realm of creative freedom. Art used to be re-presentation rather than creation. Abstraction opened the possibility of unfettered invention.
The engagement with Malevitch and El Lissitzky in my early work at the AA allowed me to relive this exhilarating historical moment. It was important to go back to this original fountain of energy that had inspired modern architecture. In fact, here was an unbelievable enthusiasm and an unexpected diversity of approaches. (I very much hope that these treasures of the early avant-garde architecture can survive the current surge of economic expansion we are witnessing in Russia today.)
One concrete result of my fascination with Malevitch in particular was that I took up painting as a design tool. This medium became my first domain of spatial invention. I felt limited by the poverty of the traditional system of drawing in architecture and was searching for new means of representation.
The obsessive use of isometric and perspective projection led to the idea that space itself might be warped and distorted to gain in dynamism and complexity without losing its coherence and continuity. Despite its abstractness—this work was always aimed at architectural reality and real life.
One of the tasks I set for myself was the continuation of the unfinished project of modernism, in the experimental spirit of the early avant-garde—radicalizing some of its compositional techniques like fragmentation and layering.
The meaning of fragmentation is to open the hermetic volumes, to offer porosity instead of fortification.
I have always been concerned with the animation of the ground condition. The ground has the highest urban potential and has been neglected by traditional architecture. The ground plane should open up and multiply. I use the concept of artificial landscape and topography as a means to impregnate the ground with activities without losing the fluidity and seamlessness of the urban geometry. Ultimately architecture is all about the creation of pleasant and stimulating settings for all aspects of social life. However, contemporary society is not standing still. Spatial arrangements evolve with the patterns of life ...

--
Center for Contemporary Art, Cincinnati, Ohio, 2003, Helene Binet
 

Ceremony Dankesrede

 
Zaha Hadid
Liebe Cindy Pritzker, Tom Pritzker und Pritzker Familie, liebe Mitglieder der Jury, Freunde und Kollegen, meine Damen und Herren, dies ist eine große Ehre, und um ehrlich zu sein ... es ist ein köstliches Vergnügen, dieses ganz besondere Auszeichnung.
Wir alle müssen die Pritzkers für die Förderung innovativer Architektur in dieser besonderen Weise danken.
Als ich vor sieben Jahren traf Jay und Cindy Pritzker mit den Palumbos an Mies van der Rohes Farnsworth House Ich hatte keine Ahnung, dass ich mich eines Tages in der Lage, ihre großzügige Förderung von Architektur zu genießen.
Die Ehre, diesen Preis kommt zu einem sehr arbeitsreiche Zeit, und bietet mir eine willkommene Abwechslung zum Nachdenken.
Ich möchte diesen Moment nutzen, als eine Chance, ich denke schon lange überfällig, um meine Familie, Freunde, Lehrer, Studenten, Mitarbeiter und Kunden-die mich so viele Jahre unterstützt, der meine Leidenschaft für Architektur teilen danken und die weiterhin ermutigen mich in meinen Ambitionen. Vielen Dank an alle, ich wirklich zu schätzen.
Es gibt einige Namen, die ich sollte insbesondere zu nennen: Rem Koolhaas und Elia Zenghelis waren entscheidend, wie mein Lehrer. Ihr Verständnis und Begeisterung für die Architektur zuerst gezündet mein Ehrgeiz und ihre Ermutigung hat mich gelehrt, noch vertraue meinem seltsamsten Intuitionen.
Der verstorbene Alvin Boyarsky-die fantastische Vorsitzender der Architectural Association während meiner Studienjahre und Jahre als Lehrer bot mir meine erste Plattform, um meine Ideen schützen. Er schnitt eine Lichtung in die Berufswelt der Architektur-es, eine Plattform für Experimente zu errichten.
Der verstorbene Peter Rice verdient Anerkennung als brillanter Ingenieur, der mir seine gewichtige Unterstützung und Ermutigung früh, zu einer Zeit, meine Arbeit schien schwierig zu bauen.
Ich möchte Rolf Fehlbaum für sein Engagement und Glauben wie der Client, der mir die Zeit und die künstlerische Freiheit, um meine Vision von Raum in konkrete erstmals gegossen gewährt danken. Natürlich mein Werk ist die Arbeit der vielen Talente und viele mehr hart arbeitenden Händen.
Da das Werk erweitert eine der wichtigsten Aufgaben ist es, eine Gruppe von Mitarbeitern inspiriert zu schmieden: Michael Wolfson und Brian Ma Siy am Anfang, Markus Dochantschi, wie gut. Derzeit ist mein Teamleiter gehören unter anderem: Graham Modlen, Woody Yao, Jim Heverin, Christos Passas, Stephane Hof, Sarah Klomps, Gianluca Racana, Paola Cattarin, Ken Bostock und Jan Hübener.
Schließlich würde Ich mag, um den enormen Beitrag von Patrik Schumacher bestätigen. Als kongenialer Mitarbeiter seit vielen Jahren und in den kommenden Jahren, bringt er einen wesentlichen Einfluss auf die Arbeit. Es gibt viel mehr Menschen, die einen Anteil an den Anstrengungen, die mit diesem großen Preis ausgezeichnet wurden haben. Viele, die heute hier sind. Danke euch allen!


Bevor ich meine aktuelle Ambitionen zu skizzieren, würde Ich mag, um auf einigen prägenden Einflüsse bei der Entwicklung meiner Karriere zu reflektieren. Das erste, was ich vielleicht erwähnen ist mein säkularen modernen Erziehung im Irak. Ich muss meine Eltern für ihre aufgeklärten Weltoffenheit und selbstlose Unterstützung danken.

Wie in so vielen Orten in der Dritten Welt zu der Zeit gab es einen ungebrochenen Fortschrittsglauben und ein großes Gefühl von Optimismus über das Potenzial zum Aufbau einer besseren Welt. Obwohl die historische Dynamik dieser Zeit nicht aufrechterhalten werden konnte, verlor ich nie diesen zugrunde liegende Gefühl von Optimismus.

Es schien, meine älteren Brüder teilten diesen Geist. Ich frage mich, welche Anhaltspunkte inspiriert sie, wenn sie meinte, ich sollte Iraks erste Frau, Astronaut zu werden, oder zu studieren Architektur in Russland.

Der Geist des Abenteuers zu umarmen die neue und die unglaubliche Glauben an die Kraft der Erfindung in der Tat mich zur russischen Avantgarde angezogen. Das war, als ich mich Rem und Elia Atelier an der AA in London in der Mitte der siebziger Jahre.

Studium der revolutionären russischen Arbeits Ich erkannte, wie moderne Architektur auf den Durchbruch von der abstrakten Kunst als die Eroberung einer zuvor unvorstellbaren Bereich der Gestaltungsfreiheit erreicht gebaut. Art verwendet werden, um erneut Präsentation statt Schöpfung. Abstraction eröffnet die Möglichkeit der uneingeschränkten Erfindung.

Die Auseinandersetzung mit Malewitsch und El Lissitzky in meiner frühen Arbeit an der AA mir erlaubt, dieses aufregende historischen Moment erleben. Es war wichtig, wieder zu dieser ursprünglichen Quelle der Energie, die moderne Architektur inspiriert hatte zu gehen. In der Tat, hier war eine unglaubliche Begeisterung und eine unerwartete Vielfalt der Ansätze. (Ich hoffe sehr, dass diese Schätze der frühen Avantgarde-Architektur können die aktuelle Welle von wirtschaftlichen Expansion sind wir in Russland erleben heute überlebt.)

Ein konkretes Ergebnis der meine Faszination für Malevitch insbesondere war, dass ich nahm die Malerei als Design-Tool. Dieses Medium wurde meine erste Domäne der räumlichen Erfindung. Ich fühlte mich von der Armut der traditionelle System der Zeichnung in der Architektur beschränkt und war auf der Suche nach neuen Darstellungsmittel.

Die obsessive Verwendung von isometrische und perspektivische Projektion entstand die Idee, dass der Raum selbst könnte verzerrt sein und verzerrt in Dynamik und Komplexität, ohne seine Kohärenz und Kontinuität zu verlieren, zu gewinnen. Trotz seiner Abstrakt-diese Arbeit immer an architektonischen Realität und dem wirklichen Leben ausgerichtet.

Eine der Aufgaben, die ich für mich selbst gesetzt war die Fortsetzung der unvollendetes Projekt der Moderne, in der experimentellen Geist der frühen Avantgarde-radikalisieren einige seiner Kompositionstechniken wie Fragmentierung und Schichtung.

Die Bedeutung der Fragmentierung ist es, die hermetische Volumina zu öffnen, um die Porosität statt Festung bieten.

Ich habe immer um die Animation von der Bodenbeschaffenheit gewesen. Der Boden hat die höchste städtische Potenzial und wurde von traditioneller Architektur vernachlässigt. Die Grundplatte sollte sich öffnen und zu vermehren. Ich verwende den Begriff der künstlichen Landschaft und Topographie als ein Mittel, um den Boden mit Aktivitäten, ohne die Fließfähigkeit und Nahtlosigkeit der städtischen Geometrie zu imprägnieren. Letztlich Architektur geht es um die Schaffung von angenehmen und anregenden Einstellungen für alle Aspekte des gesellschaftlichen Lebens. Allerdings ist die heutige Gesellschaft nicht still. Räumliche Anordnungen entwickeln mit den Mustern des Lebens ...


--
http://www.pritzkerprize.com/2004/ceremony_speech1

Thursday, 25 June 2015

Nhìn cảnh mưa nhớ Ngộ

Mùa mưa đã đến với quê ta
Thiếu nữ cầm ô đứng trú mưa
Phố nhỏ xanh xanh hàng cổ thụ
Thương người lữ khách vẫn xa nhà!

ĐỗNguyễn



Sắc hồng mùa Celebration

 


18 nguyên tắc sống từ Đức Đạt Lai Đạt Ma

Học theo 18 nguyên tắc sống được Đức Đạt Lai Lạt Ma truyền giảng để cuộc sống của ta luôn vui vẻ, nhẹ nhàng và thanh thản.

1. Hạnh phúc và thành công luôn tiềm ẩn những con sóng có thể xô ngã ta.

2. Thất bại là mẹ thành công.

3. Luôn ghi nhớ 3 nguyên tắc
- Trân trọng bản thân.
- Trân trọng người khác.
- Chịu trách nhiệm cho từng hành động của mình.

4. Đôi khi, Tái ông mất ngựa chưa hẳn là điều xấu.

5. Nắm rõ các quy tắc luật lệ để biết cách bảo vệ bản thân.

6. Đừng bao giờ để mất tình bạn vì những tranh cãi nhỏ nhặt.

7. Hãy sửa chữa lỗi lầm ngay khi nhận ra mình đã làm sao.

8. Dành thời gian cho bản thân mỗi ngày.

9. Thay đổi để phù hợp với những cơ hội đang đến nhưng đừng bao giờ đánh mất bản thân mình.

10. Đôi khi, im lặng chính là câu trả lời hay nhất.

11. Hãy sống một cuộc đời tốt đẹp và lương thiện. Sau này khi về già, ta lại có thể tận hưởng niềm vui lần thứ hai khi nhìn lại những việc mình đã làm.

12. Tình yêu thương của gia đình là nền tảng cho cuộc đời của mỗi chúng ta.

13. Đừng bao giờ khơi lại quá khứ khi tranh cãi với người mà chúng ta yêu thương.

14. Chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức là cách ta đến với sự bất tử.

15. Hãy sống lương thiện cho đến khi nhắm mắt xuôi tay.

16. Mỗi năm,hãy dành thời gian đến những nơi ta chưa bao giờ đến.

17. Một tình yêu đẹp là khi ta được ở bên cạnh người ta yêu thương thay vì người ta cần đến.

18. Dùng chính những thất bại đã qua để nhận xét cho thành công của hiện tại.

--
http://www.nguyenmanhhung.com/Phat-Phap-Ngay-Nay/18-Nguyen-Tac-Song-Tu-Duc-Dat-Lai-Dat-Ma/31-6992/cbo.vn

nghi ve Ngo dang di xa

Màu xanh xuân tràn ngập rừng Điệu Ngộ


Em vào room gây hả
Muốn ôm em cho thỏa thích
Anh học thói Lâm tế
Chỉ em pháp hiện tại
Hehe
Chỉ là mạng ảo
Đừng hiểu lầm nha
Mit thương!
 
ĐỗNguyễn
viết dòng này khi em đang ở miền Nam 


Wednesday, 24 June 2015

KTS Hadid duoc vinh danh o giai Pritzker do tap doan Hyatt

 
 
3 loại cột: Doris, Jonisch, Korinth

Ceremony Speech


Thomas J. Pritzker

http://www.pritzkerprize.com/2004/ceremony_speech2
President
The Hyatt Foundation
Governor, Mr. Minister, Professor Piotrovsky, ladies and gentlemen, each year I have the pleasure of writing a speech for this great event. The effort affords me the opportunity to learn something new. To learn more about the recipient and more about the venue for the presentation.
I have no problem waxing eloquent about this year’s recipient for I have no doubt that she is one of the great architects of our time. I will address this in a few moments. My challenge is to speak about this enchanting venue that has been made available to us by the Governor of St. Petersburg and Professor Piotrovsky, its director.
For the Americans in the audience, the temptation was great to open my remarks with the phrase “Four score and seven years ago”, that, of course, should evoke images of the Winter Palace in the year of 1917. But for The Winter Palace, 1917 is more like “recent” history.
In fact, its journey begins in 1703, when Peter the Great stood astride the muddy marshes of the Neva River delta and dreamed a city into being. If ever there was a city whose vision was given shape and form, by architects, it is St. Petersburg. From the very beginning, Peter the Great relied on Domenico Trezzini, a 33 year-old Italian-Swiss architect from Lugano. A parade of the greatest architects of the eighteenth and nineteenth centuries was to follow him.
This is the city that used architecture to open Russia to the West and to open the West to Russia. We who come to this place from across continents and oceans of time acknowledge this history with respect and with awe. We listen carefully to the old voices that come down to us from decades and centuries past. My own family’s journey was shaped by the history of this very building. It was in St. Petersburg, in the Winter Palace, that Alexander II freed the serfs and began to open Russia’s cities to the Jewish population. In fact, this made it possible for my family to move from a small Ukrainian village to Kiev, and from there, in 1882, to the United States.
Tonight we celebrate an architect in a city that summoned architects to its very birth. This is a special celebration. Zaha Hadid is the first woman to be so honored with the Pritzker Architecture Prize. And tonight there is an elegant meeting between two great women.
The soul of Russia and of the Russian people is carried in its poetry. And this great city, St. Petersburg, has its own poet, a woman who suffered in difficult times, and who gave voice to all the beauty, grandeur and courage that was St. Petersburg, from Empire to Revolution, to Seige.
So tonight, St. Petersburg’s Poet Laureate, Anna Akhmatava and Zaha Hadid meet, here, in the halls of the Hermitage. Akhmatava saw the city as ethereal. She saw its buildings touching eternity, and dancing with the landscape, anticipating Zaha Hadid’s production of the Ballet Meta-Polis.
Listen to her words:
How I love,
how I loved to look At your chained shores,
At the balconies,
where for hundreds of years
No one has set foot.
And verily you are the capital
For us who are mad and luminous;
But when that special, pure hour
Lingers over the Neva
And the May wind sweeps
Past all the columns lining the water,
You are like a sinner turning his eyes,
Before death to the sweetest dream of paradise . . .
It is written of Zaha Hadid that although most of her recent works are large buildings, she draws them as transparent volumes. Instead of the weighty presence of tectonic plates, she now suggests that the manipulation of geometry and structure could liberate a space from its confines. The preoccupation with the continuity of a landscape becomes recast as open reaches and interior volumes.
She is an architect whose buildings are shadows emerging out of landscapes. And thus it is fitting to celebrate her with the words of Akhmatova, who speaks to her beloved St. Petersburg:
Our separation is imaginary:
We are inseparable,
My shadow is on your walls,
My reflection in your canals,
The sound of my footsteps in the Hermitage halls
Zaha Hadid choreographs land, space, structure, and person, so that each is inseparable from the other, and each calls to the other, My Shadow is on your walls, My reflection in your canals.
Ladies and Gentlemen, tonight it is the footsteps of Zaha Hadid that are heard in the Hermitage halls.
--
http://www.pritzkerprize.com/2004/ceremony_speech2

Ngu hanh

Ngu hanh: Moc Hoa Tho Kim Thuy

Ngo thuong,

Van minh Hi Lap va La Ma anh huong van minh Au chau.
Van Minh Trung hoa va An do anh huong van minh chau A.
Thuyet ngu hanh, am duong, Kinh Dich cua Trung hoa thoi xua da anh huong len tu duy, ngon ngu, hoc thuat, van hoa Viet nam.
Do do, hom nay, anh tim hieu ve de tai nay.
Moi Ngo cung doc, suy nghi va enjoy nhe!

DN



Học thuyết Ngũ hành diễn giải sự sinh hoá của vạn vật qua hai nguyên lý cơ bản (生 - Sinh) còn gọi là Tương sinh và (克 - Khắc) hay Tương khắc trong mối tương tác và quan hệ của chúng.
Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Trong mối quan hệ Khắc thì Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.


Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ kết hợp thành hệ chế hoá, biểu thị mọi sự biến hóa phức tạp của sự vật.
Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Đem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.
Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa là áp chế lẫn nhau. Sự tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hóa trở thành bất thường. Trong tương khắc, mỗi hành cũng lại có hai mối quan hệ: Cái khắc nó và cái nó khắc. Từ quy luật tương khắc, bàn rộng thêm ta có tương thừa (nghĩa là khắc quá đỗi) và tương vũ (nghĩa là khắc không nổi mà bị phản phục lại).

--
 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C5%A9_h%C3%A0nh

Monday, 22 June 2015

Celebration

 Cong trinh cua mot KTS bac thay R. Koolhaas


Mười ngày
trôi qua rồi nhỉ
Anh chưa thấy em
về thăm vườn cũ
Ôi
ngày kỉ
niệm
lần
gặp
gỡ
Khởi đầu
một mối tình online kì lạ
Hình như đây
lần đầu tiên em
Chưa đến
ngày kỉ niệm

ĐỗNguyễn

Sunday, 21 June 2015

Ngộ nào anh yêu?

 Bài hát này đi theo anh


Ngộ nào anh yêu nhỉ
Ngộ của bây giờ?
Hay Ngộ của tháng 4.2014?

Anh yêu con người năm ngoái
Yêu em thời kí ức,
Đẹp
Nên anh vẫn yêu nó mãi thôi!

Hiện tại,
Anh sống bình yên
Với những gì
Đang có

Hôm nay,
Anh Việt, anh Xanh
Và nhiều anh chị ghé room anh
Vui..

Thế là được!

ĐỗNguyễn


Đối trị tâm Sân tặng Ngộ


Ngộ thương,

Bài này hay, tặng em
ĐN


Đối trị tâm Sân

Chúng ta phải làm gì khi cơn giận đang phừng phừng nổi lên?
Giác Ðẳng

*

Đối với kinh nghiệm của chúng tôi, đó là chúng ta nên tự hiểu nhược điểm của chính mình:

- Người dễ sân thường là người nặng về lý lẽ sách vở. Quí vị để ý là Chư Tăng, vị nào pháp Học nhiều thì thường hay dễ sân giận, tại vì chúng ta nói điều gì chúng ta cứ nghĩ rằng điều đó 100% là đúng. Mình phải coi chừng nếu mình là người học Phật Pháp nhiều, mình là người có kiến thức nhiều thường hay dễ nổi giận.

- Khi chúng ta cầu toàn thì dễ nổi giận. Cầu toàn tức là cái gì cũng phải hoàn hảo, trưng dọn cũng phải hoàn hảo, tổ chức lễ lộc cũng phải hoàn hảo. Chúng ta càng cầu toàn thì chúng ta càng dễ nổi giận.

- Và chúng tôi cũng để ý một điều, đó là đầu óc phê phán cũng làm cho chúng ta dễ nổi giận. Phê phán là con người của chúng ta thường hay có ý kiến. Chuyện không phải của mình, mà mình cũng có ý kiến, ý kiến người này đúng người kia sai phải quấy; và chúng ta càng có ý kiến nhiều thì chúng ta càng dễ giận.

Thành ra, đối với chúng tôi thì chúng tôi nghĩ rằng điều thứ nhất là chúng ta nên hiểu nhược điểm của mình. Nếu mình là người thường sống với lý lẽ, mình là người sống với sách vở, thì mình hay rất dễ nổi giận. Quí vị để ý thấy rằng quí vị pháp sư, những vị giảng sư thường thường là tâm sân đôi khi nặng lắm là bởi vì cái gì cũng đòi hỏi lý lẽ.

Thứ hai nữa đối với chúng tôi, thì chúng tôi thường học theo lời Đức Phật dạy là mình quan sát những lúc mình giận hay lúc người khác giận. Khi mình giận thì thường thường mình hay nói lỡ lời, mình giận là mình hay nói những chuyện mà hối hận về sau này. Ví dụ mình giận một chuyện rồi mình kết án luôn cả người đó. Thí dụ người đó làm một lỗi gì đó thì chỉ nên giận một lỗi đó nhưng mình kết án luôn cả người đó.

Do vậy, lúc có chuyện gì đang giận, trừ trường hợp lỗi gì ghê gớm lắm thì thôi, còn nếu mà được thì có cách này áp dụng kinh nghiệm chúng tôi thấy có kết quả. Ví dụ như anh em huynh đệ sống chung nhau mà làm chuyện gì chúng tôi nổi giận lên thì chúng tôi nói thẳng với vị đó rằng "tôi đang rất giận". Ví dụ có vị sư A ở chung với tôi thì tôi nói "tôi đang rất giận, sư để tôi yên một chút, tôi sẽ nói chuyện với sư vào ngày mai." Tại vì khi mình nói với người khác là mình đang rất giận mà mình không nói gì hết thì ít nhất là nó cũng như một lời tự thú là mình đang rất giận. Có thể đối với nhiều người xem chuyện đó là chuyện mất mặt, mình nói người khác mình mất bình tỉnh là mình mất mặt. Nhưng khi mình nói người khác là mình đang mất bình tỉnh mình đang giận thì cách đó cũng là cách để giải toả sự giận của mình. Do vậy với những người thân của chúng tôi khi họ làm gì mình giận, thì chúng tôi cho người đó biết ngay là tôi đang giận người đó; và tôi không muốn nói về chuyện đó nữa, tôi chỉ muốn giữ im lặng cho đến khi tôi bình tỉnh trở lại. Thì mình cứ nói thật chuyện đó. Vì theo kinh nghiệm trong cuộc đời mình trải qua nhất là mình càng đi càng sống nhiều, đó là những lúc mình giận mình hay nói quá lời, nói những lời quá đáng, mà nói như vậy sau đó thật sự mình chỉ hối hận thôi.

Chuyện của mình đã kinh nghiệm như vậy, mình muốn người khác cũng kinh nghiệm như vậy. Do vậy ở trong những lúc mình giận dữ thì chúng tôi thường áp dụng hai cách là: một là mình nói mình đang rất giận và mình không muốn nói chuyện này nữa, và cách thứ hai chúng tôi học được của ngài Hòa thượng Hộ Giác. Ngài Hộ Giác được xem như là một người điềm đạm ở trong lối cư xử, chúng tôi thấy ngài hay im lặng. Khi nào ngài im lặng không nói gì là biết ngài giận. Sau này chúng tôi thấy cách đó cũng hay, thay vì mình cho nó nổ tung ra thì giữ im lặng, nhưng thật sự im lặng cũng khó lắm.

Có trường hợp khác, mình biết được chỗ nào mình nên làm sợi dây để níu lấy, ở trong những lúc mình gặp khó khăn. Trong đời của chúng tôi không hiểu tại sao khi chúng tôi bắt đầu lớn lên rồi thì có một chuyện chúng tôi rất sợ. Đó là chúng tôi sợ có những lời nói xúc xiểm phạm thượng đến cha mẹ. Thân phụ của chúng tôi là một người rất hiền rất thương con. Khi chúng tôi lớn lên thì thật sự phải nói rằng nếu một ngày nào đó chúng tôi nghĩ là mình có lời nói phạm thượng đến mẹ đến cha thì có lẽ chúng tôi buồn lắm; và chúng tôi vẫn thường tâm niệm trong kiếp sống luân hồi chúng tôi có làm gì thì làm nhưng đừng bao giờ phạm đến cha phạm đến mẹ, chúng tôi sợ chuyện đó lắm. Chúng tôi lấy ví dụ, thân mẫu chúng tôi đã mất rồi sanh lại làm một chúng sanh nào đó, một người nào đó, khi chúng ta nổi cơn giận lên mà chúng ta đâu biết ai là thân mẫu của mình. Thành ra khi chúng ta nổi cơn giận lên thì có thể chúng ta có những lời nói quá.

Cái kinh nghiệm của đời sống hàng ngày là mình để ý, đó là thật ra, đa số chúng ta đối xử với nhau rất tốt. Chúng ta đối xử với nhau tốt nhiều hơn xấu. Chúng tôi là một vị trụ trì chùa, chẳng hạn có những Phật tử họ làm chuyện gì đó chúng tôi giận, nhưng chúng tôi vẫn còn nhớ một điều rằng chỉ có hôm nay trong giờ phút này, họ nói câu làm mình giận; nhưng 5 năm, 3 năm, 10 năm qua thì không biết bao nhiêu tâm thành cũng như công quả họ đã đem để vào trong chùa. Chúng ta không thể vì chuyện mình giận mà mình lại xóa đi tất cả những công đức, xóa đi tất cả tấm lòng của họ trước kia được. Do vậy, mỗi lần những người Phật tử đi chùa mà họ làm chuyện gì, thì chúng tôi nhớ một điều rằng ngày hôm nay họ có thể làm cho mình rất vui, và mai kia mốt nọ có thể họ làm gì đó mình rất là giận thì mình nên tha thứ cho chuyện đó. Tại vì lý do là họ đã làm rất nhiều chuyện tốt đối với mình. Thật ra, ở trong cuộc đời này có những chuyện rất kỳ lạ, cuộc đời giống như một cuộn phim, chuyện tụ rồi tán, rồi thương rồi ghét, đủ thứ hết. Bạn và thù là một chuyện giống như trời nắng trời mưa, trời sáng và tối. Người đó họ thương mình rồi họ cũng ghét mình được, người đó họ ghét mình rồi họ cũng thương mình được, giai đoạn này tới giai đoạn kia. Quí vị xem cuốn phim, nó thay đổi từ nơi này sang nơi khác, thành ra chúng tôi không nghĩ rằng chúng ta muốn nuôi một tâm sân hận hiềm hận về bất cứ ai. Tại vì sao vậy? Tại vì lúc người ta tốt với mình mà mình không cảm kích, mà lúc họ làm mình phiền thì mình lại xoá hết tất cả những điều tốt, và mình lại nổi giận với họ. Nên chi riêng đối với chúng tôi thì chúng tôi rất sợ là một người nào đó họ có ân sâu tình trọng với mình, rồi mình lại vì một cơn nóng giận mà đốt hết những chuyện đó, chúng tôi rất sợ.

Chúng tôi cũng có khi nghiệm thấy cuộc sống là mình sống thì mình phải có chuẩn bị, và mình đặt đời sống của mình vào chỗ lạc quan. Lấy ví dụ là mình sống mà mình cứ phiền hà trách móc người khác đối với mình hoài, thì đời sống của mình giống như sống trong địa ngục. Cứ tưởng tượng buổi sáng thức dậy và tối đi ngủ, lúc nào cũng nghĩ đến chuyện người này sống phá mình và người kia thù hận mình thì phiền não lắm. Thà chúng tôi dành thì giờ cho những người tử tế với chúng tôi hơn là dành thì giờ cho những người kia. Đời sống chúng ta không có công bằng, người tốt với mình thì mình không nghĩ tới họ, mà người họ xấu với mình thì cứ nghĩ tới họ hoài. Người ta nói chiếc giày mà nó vừa chân mình rồi thì mình không nghĩ tới nó nữa nhưng chiếc giày mà nó chật hay lỏng quá thì mình cứ nghĩ tới nó hoài. Thật ra, trong ngày của chúng ta có bao nhiêu thì giờ mình làm cho những người thật sự tốt với mình. Chúng tôi nói thật sự đời sống bản thân của chúng tôi là một vị tu sĩ, tất cả cái ăn cái ở, tất cả cái gì chúng tôi có, đều là do tấm lòng của đàn-na tín thí. Nếu chúng tôi sống mà chúng tôi tin tưởng vào tấm lòng của con người, thì đời sống tu sĩ chúng tôi tin tưởng như vậy. Và chúng tôi nghĩ là mình nên cảm kích những điều đó, hơn là bận tâm đến những chuyện buồn phiền, mà chuyện buồn phiền thì chỉ một ngày một buổi, một thoáng nào đó. Cái nào mình sống được an lành thì mình sống, chứ mình giận người quá thì phiền hà chính mình. Nhưng phải nhìn nhận một điều rằng như Sư Trưởng Giác Chánh nói, cái gì mình có chuẩn bị thì nó dễ lắm, nhưng cái gì bất ngờ thì thật sự khó dằn lắm.

Đôi khi chúng tôi có chuyện gì giận, thì những lúc đó, cách mà chúng tôi làm là chúng tôi im lặng hay bỏ đi. Ở bên Mỹ thì thật sự dễ hơn ở điểm là có xe, thí dụ mình giận chuyện gì thì mình lái xe ra bờ biển, hay lái xe lên rừng hay lái xe đến nơi nào đó. Thế giới của chúng ta sống ngày hôm nay có điều rất may mắn là có nhiều cảnh giới, chúng ta có điện thoại, có Internet, có sinh hoạt, và những lúc đó làm tâm tư của chúng ta rất là an bình tại vì chúng ta có nhiều cảnh giới khác nhau. Chúng tôi rất hiểu là tại sao ở trong thế giới chật hẹp con người chúng ta dễ giận dữ, tại vì chúng ta không có được nhiều cảnh giới.

Do vậy đối với bản thân của chúng tôi thấy là đời sống mình nên đa dạng một chút, đừng dồn hết sức vào trong cái rổ. Chúng ta làm việc tay chân cũng như làm việc đầu óc, làm việc ở đây nhưng cũng làm việc ở xa, làm việc này cũng có làm việc khác, việc này bế tắt không ổn thì chúng ta tạm ngưng để qua một bên. Đầu óc của chúng ta thường là không phải vấn đề bế tắt nằm ở ngoại giới, mà bế tắt nằm ở trong đầu mình. Mình để trong đầu mình bế tắt, tự nhiên mình làm khổ lấy mình. Do đó, nên có cách chuẩn bị. Đức Phật Ngài dạy chúng ta nên tu tập Từ tâm. Từ tâm là lòng tử tế hay là thiện chí mong mỏi cho mọi người được an lạc thì điều đó có lợi ích. Chúng tôi thì luôn luôn suy nghĩ một điều là hễ nếu đời sống bình thường mà mình có tâm Từ, thì những lúc mình giận, cho dù mình có lỡ lời, có nổi giận thì trong vòng 5 phút, 3 phút, một ngày, mình không giữ lâu. Tại vì cái chuyện mà nuôi cơn giận trong người là một chuyện rất độc hại; và nếu mình có tu tập tâm Từ thì tâm Sân không có đất đứng. Tâm Sân nó chỉ có thể tồn tại lâu dài trong tâm của người nào có nhiều phiền não mà yếu kém về tâm Từ. Nếu đời sống hàng ngày mình có tâm Từ thì mình không nghĩ đến chuyện phiền não.

Chúng tôi vẫn thường nghĩ một điều rằng, ví dụ như là mình lên máy bay có một vài giây phút đầu tiên trong lúc chờ đợi máy bay cất cánh, thì mình nhắm mắt lại, mong tất cả những người chung quanh được an lạc, mong cho mọi người cùng đi trong chuyến bay này được an lạc, thì điều mình hiểu được an lạc của người là an lạc của mình. Buổi sáng mình mở roomra, thấy vài ba chục người vào trong room nghe pháp thì mình nhắm mắt lại một chút, và mong cho tất cả mọi người hôm nay được an lạc. Tại vì những cái đó bình thường đời sống hàng ngày nên mình không để ý, nhưng lâu ngày có lợi cho mình rất nhiều. Có lợi cho mình là đầu tiên, mà mình nghĩ đến phản ứng của mình cho mọi người là mong cho người ta được an lạc thì mình sẽ giảm thiểu sân hận. Sân hận cũng là một thói quen, cũng là một thường cận y duyên, không phải là lúc nào nó cũng giống nhau hết. Do đó, nếu chúng ta có thói quen ít sân ít giận thì đỡ khổ hơn.

Vì vậy, chúng tôi xin thưa với quí vị như vầy là mình nên hiểu nhược điểm của mình: người càng nặng về lý luận, càng nặng về phê bình người khác, càng nặng về sách vở thì càng dễ giận. Mình phải tự hiểu mình. Người càng cầu toàn, cái gì cũng đòi hỏi phải hoàn hảo hết, thì dễ giận. Phải hiểu là cuộc sống mình phải có cảm kích đối với cuộc đời thì mình cũng sẽ bớt giận đi, và đồng thời nếu mình có tu tập tâm Từ nhiều cũng sẽ bớt giận. Đó là kinh nghiệm rất là khó. Cuộc tu nó là cái gì rất cá nhân.

Đức Phật Ngài đã nói một câu kệ rất hay:

Ai chặn được phẫn nộ,
Như dừng xe đang lăn,
Ta gọi người đánh xe,
Kẻ khác, cầm cương hờ.


 
--
http://budsas.blogspot.com.au/2015/06/oi-tri-tam-san.html