Wednesday 1 September 2021

Mùa dịch corona- Chào tháng 9.2021

 


 

1

Nhà còn ớt

Nho

Chai rượu đỏ

Trolinger mit Lemberg

Bia còn

Nước suối còn

Còn củ Zuchini

Còn gạo Ấn

Caphe Starbucks

Tủ đá còn thịt

Do đó

Thứ bảy mới đi chợ!


2

Niềm vui nhẹ nhàng

Là có 2 bức tranh lồng kính

Mua từ thứ bảy chợ phiên!


3

Nhờ làm chuyển dịch

Trong 3 tháng qua

Đều đặn!

Nên không quên tiếng Đức

và tiếng anh.

--

ĐN

Nhiều nước chuẩn bị sống chung với virus

 



Ru ta ngậm ngùi

 

Gởi bản tiếng Đức và Anh.

Bài gốc tiếng việt của Prof. BS Tuấn/ Sydney

ĐN

cám ơn Mit nha!

 

Nguyễn Tuấn 

Các nước chuẩn bị sống chung với virus

 

Thật thú vị, hôm nay đọc tin tức thấy Bangkok (và Thái Lan nói chung) đang thử nghiệm sống chung với nCov. Theo số liệu thống kê, Thái Lan đã tiêm đầy đủ 2 liều cho chừng 11% dân số. Dù với số ca nhiễm hàng ngày lên đến 13000 - 14000, nhưng Chánh phủ Thái Lan đã 'mở cửa' dần dần.

 

Dịch Covid-19 đến rồi sẽ đi, chớ không ở lại mãi. Cái ở lại mãi với chúng ta là con virus. Con virus đã, đang, và sẽ tiến hoá thành nhiều biến thể trong tương lai. Theo qui luật tiến hoá thì con virus sẽ có khả năng lây lan nhiều hơn, nhưng đồng thời cũng ít nguy hiểm hơn (hiểu theo nghĩa độc lực thấp hơn).

 

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có virus đậu mùa (smallpox) là được xoả bỏ vĩnh viễn. Còn lại tất cả các virus khác đều ở lại với chúng ta. Ngay cả polio cũng chưa hẳn xoá hết trên toàn thế giới. Nay đến con corona này biến hoá khôn lường, thì việc chung sống với nó là thực tế nhứt.

 

Thái Lan đã bắt đầu sống chung với con virus.

Singapore thì đã chuẩn bị từ vài tháng qua.

Hàn Quốc, theo báo chí cho biết, cũng có kế hoạch xem covid như cúm mùa sau khi 70% dân số được tiêm 1 liều vaccine vào tháng 9/2021.

 

Úc thì đã chấp nhận sống chung với virus vì không thể nào xoá nó được. Úc có thể sẽ 'mở cửa' du lịch vào tháng 11 hay 12/2021.

 

Việt Nam chúng ta cũng phải nghĩ đến sống chung với virus thôi, nhưng lộ trình như tôi đề nghị có lẽ khác với các nước vừa kể (vì hiện nay mới ~20% đã được tiêm 1 liều vaccine). 

 

Tôi thì nghĩ tốt nhứt là mở cửa vào tháng 12 để đón du khách và phục hồi kinh tế.

 

Nguyen Tuan 

Länder bereiten sich darauf vor, mit dem Virus zu leben

 

Interessanterweise lesen Sie heute die Nachricht, dass Bangkok (und Thailand im Allgemeinen) damit experimentiert, mit nCov zu leben. Laut Statistik hat Thailand bei etwa 11% der Bevölkerung 2 Dosen vollständig injiziert. Obwohl die Zahl der täglichen Infektionen bei 13000 - 14000 liegt, hat sich die thailändische Regierung schrittweise "geöffnet".

 

Die Covid-19-Epidemie wird kommen und gehen, nicht für immer bleiben. Was uns für immer begleitet, ist das Virus. Das Virus war, ist und wird sich in Zukunft in viele Varianten entwickeln. Nach den Gesetzen der Evolution wird das Virus ansteckender, aber auch ungefährlicher (im Sinne einer geringeren Virulenz).

 

 

 

 

In der Geschichte der Menschheit wurde vielleicht nur das Pockenvirus (Pocken) für immer ausgerottet. Alle anderen Viren bleiben bei uns. Auch Polio ist weltweit nicht vollständig ausgerottet. Jetzt, da diese Corona unberechenbar ist, ist das Leben damit am realistischsten.

 

 

Thailand hat begonnen, mit dem Virus zu leben.

 

Singapur hat sich in den letzten Monaten vorbereitet.

Südkorea plant Medienberichten zufolge auch, Covid-19 wie eine saisonale Grippe zu behandeln, nachdem 70% der Bevölkerung bis September 2021 eine Dosis des Impfstoffs erhalten haben.

 

Australien hat akzeptiert, mit dem Virus zu leben, weil es nicht gelöscht werden kann. Australien wird voraussichtlich im November oder Dezember 2021 für den Tourismus „öffnen“.

 

Wir müssen auch darüber nachdenken, in Vietnam mit dem Virus zu leben, aber der Weg, den ich vorschlage, kann sich von den oben genannten Ländern unterscheiden (da derzeit nur ~20% mit 1 Impfstoffdosis geimpft wurden). 

 

Ich denke, es ist am besten, im Dezember zu öffnen, um Touristen willkommen zu heißen und die Wirtschaft anzukurbeln.

 

 

Nguyễn Tuấn 

Các nước chuẩn bị sống chung với virus

 

Thật thú vị, hôm nay đọc tin tức thấy Bangkok (và Thái Lan nói chung) đang thử nghiệm sống chung với nCov. Theo số liệu thống kê, Thái Lan đã tiêm đầy đủ 2 liều cho chừng 11% dân số. Dù với số ca nhiễm hàng ngày lên đến 13000 - 14000, nhưng Chánh phủ Thái Lan đã 'mở cửa' dần dần.

 

Dịch Covid-19 đến rồi sẽ đi, chớ không ở lại mãi. Cái ở lại mãi với chúng ta là con virus. Con virus đã, đang, và sẽ tiến hoá thành nhiều biến thể trong tương lai. Theo qui luật tiến hoá thì con virus sẽ có khả năng lây lan nhiều hơn, nhưng đồng thời cũng ít nguy hiểm hơn (hiểu theo nghĩa độc lực thấp hơn).

 

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có virus đậu mùa (smallpox) là được xoả bỏ vĩnh viễn. Còn lại tất cả các virus khác đều ở lại với chúng ta. Ngay cả polio cũng chưa hẳn xoá hết trên toàn thế giới. Nay đến con corona này biến hoá khôn lường, thì việc chung sống với nó là thực tế nhứt.

 

Thái Lan đã bắt đầu sống chung với con virus.

Singapore thì đã chuẩn bị từ vài tháng qua.

Hàn Quốc, theo báo chí cho biết, cũng có kế hoạch xem covid như cúm mùa sau khi 70% dân số được tiêm 1 liều vaccine vào tháng 9/2021.

 

Úc thì đã chấp nhận sống chung với virus vì không thể nào xoá nó được. Úc có thể sẽ 'mở cửa' du lịch vào tháng 11 hay 12/2021.

 

Việt Nam chúng ta cũng phải nghĩ đến sống chung với virus thôi, nhưng lộ trình như tôi đề nghị có lẽ khác với các nước vừa kể (vì hiện nay mới ~20% đã được tiêm 1 liều vaccine). 

 

Tôi thì nghĩ tốt nhứt là mở cửa vào tháng 12 để đón du khách và phục hồi kinh tế.

 

Nguyen Tuan 

Countries prepare to live with the virus

 

 

Interestingly, today read the news that Bangkok (and Thailand in general) is experimenting with living with nCov. According to statistics, Thailand has fully injected 2 doses for about 11% of the population. Although the number of daily infections is up to 13000 - 14000, the Thai government has "opened up" gradually.

 

 

 

The Covid-19 epidemic will come and go, not stay forever. What stays with us forever is the virus. The virus has been, is, and will evolve into many variants in the future. According to the laws of evolution, the virus will be more contagious, but also less dangerous (in the sense of lower virulence).

 

 

 

In human history, perhaps only the smallpox virus (smallpox) was eradicated forever. All other viruses remain with us. Even polio has not been completely erased worldwide. Now that this corona is unpredictable, living with it is the most realistic.

 

 

 

Thailand has begun to live with the virus.

 

Singapore has been preparing for the past few months.

South Korea, according to media reports, also plans to treat covid-19 like a seasonal flu after 70% of the population gets a single dose of the vaccine by September 2021.

 

Australia has accepted to live with the virus because it cannot be erased. Australia will probably 'open' to tourism in November or December 2021.

 

 

We also have to think about living with the virus in Vietnam, but the route as I suggest may be different from the countries mentioned above (because currently only ~20% have been vaccinated with 1 dose of vaccine). 

 

I think it's best to open in December to welcome tourists and recover the economy.

 

 

Tuesday 31 August 2021

How should we get out of the blockade/ lockdown?




 

Hi các bạn,


Xin chuyển dịch 1 bài status của BS Tuấn đã viết FB (1)

How should we get out of the blockade?

Mục đích:

1. Học và dịch ra tiếng anh.

2. Tìm hiểu đề tài: Nên thoát phong toả như thế nào?

--

ĐN 

Ngày cuối tháng tám sắp qua,

Chiều xa xứ đồi xanh nắng vàng

 

Nguyễn Tuấn 

 

Nên thoát phong toả như thế nào?

 

Ông Nguyễn Văn Nên nói 'TP.HCM không thể thực hiện Chỉ thị 16 mãi' [1], và tôi đồng ý.

 

Nếu dựa vào các 'outcome' như số ca nhiễm và số ca tử vong, thì chánh sách phong toả thành phố HCM đã không đem lại hiệu quả.

Tôi đề nghị lộ trình 4 bước thoát phong toả dưới đây.

1/ Mục tiêu của phong toả là ngăn ngừa không để lây nhiễm trong cộng đồng. Nhìn bề ngoài thì rất ư là logic.

Khi phong toả, người dân sẽ không đi ra ngoài, sẽ không tương tác với nhau, và vì thế người bị nhiễm sẽ không lây lan cho người khác.

Như vậy, phong toả có thể giảm lây lan, và giảm số ca cần nhập viện, và qua đó giảm số ca tử vong.

 

Nhìn như thế chúng ta thấy phong toả quả thật là biện pháp hợp lí.

Nhưng những gì xảy ra trong thực tế không giống như lí thuyết. Chúng ta thử xem qua con số ca nhiễm (tôi thu thập từ HCDC), và thể hiện qua biểu đồ cho dễ nhìn:

20/6/2021 137

25/6/2021 165

1/7/2021 464

5/7/2021 641

10/7/2021 1320

15/7/2021 2691

20/7/2021 3322

25/7/2021 4555

30/7/2021 4282

5/8/2021 3886

10/8/2021 3956

15/8/2021 4516

20/8/2021 3375

25/8/2021 5294

30/8/2021 5889

 

TPHCM bắt đầu phong toả (đầu tháng 7) khi số ca mỗi ngày tăng từ 137 lến gần 464 ca.

 

Sau khi phong toả, như chúng ta thấy, số ca tiếp tục tăng. Không chỉ tăng mà còn tăng rất nhanh.

Xu hướng này rất đúng với qui luật của bệnh truyền nhiễm.

 

Chúng ta không biết số ca nhập viện và tử vong là bao nhiêu, nhưng có thể đoán rằng xu hướng chung là gia tăng.

 

Thật ra, tỉ lệ tử vong (nếu chỉ tính đơn giản trên số ca nhiễm hay dương tính: 8869 / 215821) thì đã lên đến con số 4.1%, có lẽ cao nhứt trong vùng Đông Nam Á.

 

Thái Lan ghi nhận 1.19 triệu ca nhiễm, nhưng số ca tử vong chỉ 11,399 (hay dưới 1%).

 

 

Những con số trên cho thấy khá rõ ràng rằng phong toả không làm giảm số ca nhiễm và số ca tử vong.

 

Cố nhiên, có nhiều lí do tại sao tình hình lại như thế. Một trong những lí do là dịch đã bắt đầu 'bén rễ' từ tháng 5/2021, và những con số vào tháng 6 chỉ là bề nổi của tảng băng chìm.

Thành ra, khi phong toả bắt đầu áp dụng thì dịch đã lan quá rộng.

 

2/ Tác hại của phong toả

 

Nhưng phong toả đã gây ra nhiều tác hại.

 

Dù truyền thông Nhà nước không phản ảnh, nhưng 'truyền thông lề dân' trên các mạng xã hội cho thấy tình trạng đói khát ở người dân, nhứt là người nghèo và lao động.

 

Phải nói là 'đói', và họ đi lang thang trên đường xá. Những 'sáng kiến' dùng lính đi chợ đều thất bại (và thất bại thấy trước).

 

 

Người ta chết tại nhà do các bệnh khác vì không được nhập viện chữa trị. Điều trớ trêu là phong tỏa gây thiệt hại lớn hơn và nhiều hơn cho người nghèo, nhóm người mà chánh sách phong toả muốn giúp!

 

 

Thiệt hại kinh tế cũng khá nặng nề.

 

Một bản tin có lẽ ít người biết đến: trong 7 tháng đầu năm 2021 có 79,673 doanh nghiệp rút khỏi thị trường Việt Nam [2].

 

Chỉ riêng TPHCM, trong 8 tháng đầu năm đã có 24,000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường.

 

 

Ngoài những nguyên nhân kinh doanh, chắc chắn một phần là do tình trạng phong toả kéo dài làm cho họ không thể hoạt động, không có tiền trả lương công nhân viên, và duy trì kinh doanh.

Có thể xem con số đó là một tín hiệu về tác động của phong toả kéo dài.

 

Do đó, không ngạc nhiên khi đã có nghiên cứu phân tích cho thấy phong toả không đem lại lợi ích về việc giảm số ca nhiễm.

 

 

Các tác giả kết luận rằng nếu phong toả có giảm số ca nhiễm thì các biện pháp khác ít khắt khe vẫn có thể có hiệu quả y như phong toả [3].

 

3/ Vậy cái gì có thể thay thế phong toả?

 

Chúng ta cần nhận ra vài sự thật (ít ra là đã có dữ liệu khoa học yểm trợ) và nhận thức như sau:

 

a/ Chúng ta sẽ phải sống chung với con virus này vĩnh viễn vì chúng ta không có cách nào xoá bỏ nó;

 

b/ Mục tiêu là đạt miễn dịch cộng đồng tạm thời. Chỉ tạm thời thôi, bởi vì khi biến thể Delta xuất hiện thì tất cả trở nên vô nghĩa;

 

c/ Có hai cách để đạt miễn dịch cộng đồng: tiêm vaccine và tự nhiên (sau khi bị nhiễm và bình phục sẽ có kháng thể);

 

 

d/ Đa số các ca nhiễm sẽ tự bình phục mà không cần đến đặc trị;

e/ Nhưng một số nhỏ ca nhiễm cần phải nhập viện và khi nhập viện họ có nguy cơ tử vong cao.

 

Do đó, một chiến lược thay thế phong toả phải xem xét 5 yếu tố trên. Chúng ta thử bàn qua những điểm chánh:

 

Miễn dịch cộng đồng

 

Không ai biết rõ số ca nhiễm ngoài cộng đồng là bao nhiêu, nhưng dựa vào con số kết quả xét nghiệm, tôi nghĩ có thể ước tính rằng khoảng 5% người bị nhiễm. Và, theo thời gian, con số này có thể tăng lên 30% trong một tháng. Đó là miễn dịch tự nhiên.

 

 

Bên cạnh đó, số người được tiêm vaccine cũng đóng góp vào tỉ lệ miễn dịch cộng đồng.

 

Hiện nay (30/8) thì đã có 81% đã được tiêm vaccine; trong số này 97% những người trên 65 tuổi và có bệnh nền đã được tiêm vaccine [4].

 

Những con số này cho thấy đã đến lúc lên kế hoạch ra khỏi tình trạng phong toả. Ở tiểu bang NSW (Úc) tỉ lệ tiêm vaccine liều 1 đã đạt chừng 70% và chánh phủ đang bàn cách thoát phong toả.

 

Số ca nhập viện và nguy cơ tử vong cao

 

 

Chúng ta không biết rõ trong số những ca nhiễm, có bao nhiêu phần trăm phải nhập viện, nhưng số liệu từ nước ngoài cho thấy con số này là khoảng 80%.

 

Tuy nhiên, sau khi đã có 80% dân số được tiêm vaccine thì cho dù bị nhiễm nhiều, tỉ lệ nhập viện sẽ thấp hơn nhiều so với con số 20%.

 

Hiện nay, đã có thuốc có hiệu quả giảm nguy cơ tử vong (Như Dexa, Remdesivir). Do đó, ngay cả số ca nhập viện thì tỉ lệ tử vong cũng sẽ giảm nhiều so với trước đây. Giảm bao nhiêu thì tôi không biết vì không có dữ liệu ban đầu để ước tính.

 

 

4. Lộ trình ngưng phong toả

 

Ai cũng biết rằng phong toả là biện pháp sau cùng trong các biện pháp y tế trong đại dịch.

 

Thế nhưng lần đại dịch này, đa số các quốc gia đều sử dụng đến biện pháp này.

 

Nếu so sánh tỉ lệ tử vong ở các nước phong toả với nước không phong toả (như Thuỵ Điển) thì không khác bao nhiêu.

 

Như trình bày trên, phong toả chưa đem lại hiệu quả cho TPHCM.

 

Có vài người cho rằng nhờ phong toả mà có ít người chết và ít ca nhiễm.

 

Nhưng cách nói này giả định rằng nếu không phong toả thì số ca tử vong và ca nhiễm đã tăng.

Chẳng có chứng cớ nào để nói như vậy.

 

Với những lí giải trên, tôi nghĩ HCM nên bắt đầu ngưng phong toả.

 

Tôi nghĩ đến những bước sau đây (cần bàn thêm):

 

• Bước đầu, các công sở và hãng xưởng nên mở cửa hoạt động lại. Những người đi làm nếu chưa tiêm vaccine thì có thể cần làm xét nghiệm nhanh. Cho phép những người đã tiêm vaccine đi chợ trong vòng (ví dụ như) 5 km. Hạn chế sự đi lại ở người cao tuổi (trên 65) và có bệnh nền.

 

• Bước 2, mở cửa các khu vực công cộng (như quán ăn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch nội địa, v.v.) Nên ưu tiên cho những người đã tiêm chủng vaccine. Không hạn chế đi lại.

 

• Bước 3, cho phép du lịch đến một số quốc gia và nhận du khách từ các quốc gia đã được tiêm chủng. Bình thường hoá các hoạt động khác. Không hạn chế đi lại ở người cao tuổi (trên 65) và có bệnh nền.

 

• Bước 4, xem covid-19 như các bệnh truyền nhiễm khác. Không lockdown, không giới hạn đi lại nước ngoài, không giới hạn du khách.

 

Các nước Âu châu và Mĩ với tỉ lệ tiêm vaccine khá đã gỡ bỏ phong toả dù số ca vẫn cao, nhưng hoạt động gần bình thường.

 

Ở Úc cũng đang chuẩn bị thoát phong toả , nhưng Úc là nước hơi quái dị vì các bang có quyền riêng của họ nên khó xem là mô hình lí tưởng.

 

 

Với số liệu tốt, việc mô phỏng tình huống thoát phong toả theo lộ trình này, kể cả nhu cầu bệnh viện, là không khó.

 

Vấn đề là phải có dữ liệu về nguy cơ nhập viện, tỉ lệ tử vong, thời gian nằm viện và ICU.

 

Do đó, tôi đồng ý với ông Nên là phải ngưng phong toả. Dĩ nhiên không phải ngưng ngay, mà phải có lộ trình như đề cập trên.

 

Nguyen Tuan 

 

 

How should we get out of the blockade?

 

 

 

Mr. Nguyen Van Nen said 'HCMC cannot implement Directive 16 forever' [1], and I agree.

 

If based on 'outcoms' such as the number of infections and deaths, the blockade policy of Ho Chi Minh City has not been effective.

 

I recommend the 4-step route out of the blockade below.

 

 

1/ The goal of the blockade is to prevent infection in the community. On the surface it looks very logical.

 

During lockdown, people won't go out, won't interact with each other, and so infected people won't spread to others.

 

Thus, the blockade can reduce the spread, and reduce the number of hospitalizations, and thereby reduce the number of deaths.

 

 

Looking at it like that, we see that the blockade is indeed a reasonable measure.

 

 

But what happens in practice is not the same as in theory. Let's take a look at the number of infections (I collected from HCDC), and show it in a graph for easy viewing:

 

June 20, 2021 137

June 25, 2021 165

1/7/2021 464

5/7/2021 641

10/7/2021 1320

July 15, 2021 2691

20/7/2021 3322

25/7/2021 4555

30/7/2021 4282

5/8/2021 3886

10/8/2021 3956

15/8/2021 4516

20/8/2021 3375

25/8/2021 5294

30/8/2021 5889

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ho Chi Minh City began to blockade (early July) when the number of cases per day increased from 137 to nearly 464.

 

After the blockade, as we see, the number of cases continued to increase. Not only increased, but also increased very quickly.

 

This trend is very consistent with the law of infectious diseases.

 

We do not know the number of hospitalizations and deaths, but it is safe to assume that the overall trend is upward.

 

 

 

 

In fact, the death rate (in simple terms of the number of cases or positives: 8869 / 215821) has reached 4.1%, perhaps the highest in Southeast Asia.

 

Thailand recorded 1.19 million infections, but the number of deaths was only 11,399 (or less than 1%).

 

 

 

 

 

The numbers above show quite clearly that the blockade has not reduced the number of infections and deaths.

 

 

 

Of course, there are many reasons why this is the case. One of the reasons is that the epidemic has begun to "take root" since May 2021, and the numbers in June are just the tip of the iceberg.

 

So, when the blockade started to apply, the epidemic had spread too widely.

 

 

 

2 / Harm of blockade

 

 

But the blockade has caused many harms.

 

 

 

 

Although the state media does not reflect, the "marginal media" on social networks shows the hunger and thirst in the people, especially the poor and working people.

 

 

It must be said that they were 'hungry', and they roamed the streets.The 'initiatives' of using soldiers to go to the market have all failed (and failures are foreseen).

 

 

 

 

People die at home from other illnesses because they are not hospitalized. The irony is that the blockade does more and more damage to the poor, the group that the blockade policy wants to help!

 

 

 

 

The economic damage is also quite heavy.

 

 

 

A news that is perhaps little known: in the first 7 months of 2021, 79,673 enterprises withdrew from the Vietnamese market [2].

 

 

 

In Ho Chi Minh City alone, in the first eight months of the year, 24,000 businesses withdrew from the market.

 

 

 

 

In addition to business reasons, it is certainly partly due to the prolonged blockade that has left them unable to operate, not pay their employees, and maintain business.

 

That number can be seen as a signal of the impact of prolonged blockade.

 

Therefore, it is not surprising that there has been an analytical study that shows that the blockade has no benefit in terms of reducing the number of infections.

 

 

 

 

 

The authors concluded that if blockade reduces the number of infections, other less stringent measures can still be as effective as blockade [3].

 

 

 

3 / So what can replace the blockade?

 

 

 

We need to recognize a few truths (at least with scientific data to back it up) and realize the following:

 

a/ We will have to live with this virus forever because we have no way to remove it;

 

 

 

 

b/ The goal is to achieve temporary herd immunity. It's only temporary, because when the Delta variant appears, it's all meaningless;

 

 

 

c/ There are two ways to achieve herd immunity: vaccination and natural (after infection and recovery, there will be antibodies);

 

 

 

 

 

d/ Most infections will recover on their own without special treatment;

e/ But a small number of cases require hospitalization and upon admission they are at high risk of death.

 

 

 

Therefore, an alternative strategy to blockade must consider the above 5 factors. Let's try to discuss the main points:

 

 

Community immunity

 

 

 

No one knows for sure what the number of infections in the community is, but based on the number of test results, I think it can be estimated that about 5% of people are infected. And, over time, this number can increase to 30% in a month. It is natural immunity.

 

 

 

 

 

Besides, the number of people vaccinated also contributes to the rate of herd immunity.

 

 

 

Currently (August 30), 81% have been vaccinated; Of these, 97% of those over 65 years of age with underlying medical conditions were vaccinated [4].

 

These numbers suggest it's time to plan out the lockdown. In NSW (Australia) the rate of 1st dose vaccination has reached about 70% and the government is discussing how to get out of the blockade.

 

 

 

Number of hospitalizations and high risk of death

 

 

 

 

We don't know exactly what percentage of those infected are hospitalized, but data from abroad suggest that this figure is around 80%.

 

 

 

However, after 80% of the population has been vaccinated, even if infected, the hospitalization rate will be much lower than 20%.

 

 

 

Currently, there are drugs that effectively reduce the risk of death (such as Dexa, Remdesivir). Therefore, even the number of hospitalizations, the mortality rate will be much lower than before. By how much I don't know because there is no initial data to estimate.

 

 

 

 

 

4. The route to stop the blockade

 

 

 

Everyone knows that blockade is the last resort in health measures during a pandemic.

 

 

 

But this time of the pandemic, most countries used this measure.

 

 

If we compare the mortality rate in countries 

with lockdown to that of non-lockdown countries (like Sweden), it's not that much of a difference.

 

 

 

As mentioned above, the blockade has not been effective for Ho Chi Minh City.

 

 

 

Some people think that thanks to the blockade, there are fewer deaths and fewer infections.

 

 

But this expression assumes that without the blockade, the number of deaths and infections would have increased.

There is no evidence to say so.

 

 

 

With the above explanations, I think Ho Chi Minh City should start to stop the blockade.

 

 

 

I think of the following steps (need further discussion):

 

 

 

• Initially, offices and factories should reopen. Workers who have not been vaccinated may need rapid testing. Allow people who have been vaccinated to go to the market within (eg) 5 km. Limit movement in the elderly (over 65) and with underlying medical conditions.

 

 

 

• Step 2, open public areas (such as restaurants, restaurants, hotels, domestic tourist areas, etc.) Priority should be given to those who have been vaccinated. No travel restrictions.

 

 

• Step 3, allow travel to certain countries and accept visitors from vaccinated countries. Normalize other activities. No travel restrictions in the elderly (over 65) and with underlying medical conditions.

 

 

 

• Step 4, treat covid-19 like other infectious diseases. No lockdown, no limit on foreign travel, no limit on visitors.

 

European countries and the US with good vaccination rates have lifted their blockades, although the number of cases is still high, but activities are close to normal. 

 

 

 

Australia is also preparing to exit the blockade, but Australia is a bit of a weird country because the states have their own rights, so it is difficult to see as an ideal model. 

 

 

 

 

 

With good data, it is not difficult to simulate the situation of exiting the blockade along this route, including hospital needs. 

 

 

 

The point is to have data on the risk of hospitalization, mortality, length of hospital stay, and ICU.

 

 

Therefore, I agree with Mr. So the blockade should be stopped. Of course, you don't have to stop immediately, but there must be a roadmap as mentioned above.