2 ta- mua Thu
Ngập ngừng
Ngập ngừng em xuất hiện sáng hôm nay,
Hồi hộp chào em: ngủ có được không?
Em im lặng mà lòng ai dậy sóng,
Bổng thật vui hiện giòng chat của em.
ĐỗNguyễn
--
Tuong tu chieu
Tuong tu chieu
Xuan Dieu
Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm,
Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.
Không gì buồn bằng những buổi chiều êm.
Mà ánh sáng đều hoà cùng bóng tối.
Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối:
Vài miếng đêm u uất lẩn trong cành:
Mây theo chim về dãy núi xa xanh
Từng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ
Không gian xám tưởng sắp tan thành lệ
Thôi hết rồi! Còn chi nữa đâu em!
Thôi hết rồi, gió gác với trăng thềm,
Với sương lá rụng trên đầu gần gũi,
Thôi đã hết hờn ghen và giận dỗi,
(Được giận hờn nhau! Sung sướng bao nhiêu).
- Anh một mình, nghe tất cả buổi chiều
Vào chậm chậm ở trong hồn hiu quạnh.
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm.
Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm,
Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.
Không gì buồn bằng những buổi chiều êm.
Mà ánh sáng đều hoà cùng bóng tối.
Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối:
Vài miếng đêm u uất lẩn trong cành:
Mây theo chim về dãy núi xa xanh
Từng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ
Không gian xám tưởng sắp tan thành lệ
Thôi hết rồi! Còn chi nữa đâu em!
Thôi hết rồi, gió gác với trăng thềm,
Với sương lá rụng trên đầu gần gũi,
Thôi đã hết hờn ghen và giận dỗi,
(Được giận hờn nhau! Sung sướng bao nhiêu).
- Anh một mình, nghe tất cả buổi chiều
Vào chậm chậm ở trong hồn hiu quạnh.
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm.
--
Tìm hiểu thơ 8 chữ
Thu tim hieu ve loai tho nay, ghi nhanh vai diem dang chu y, cac y lay tu vai nguon tren net. Xem (1):
Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm,
Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.
Không gì buồn bằng những buổi chiều êm.
Mà ánh sáng đều hoà cùng bóng tối.
I. 8 Đặc điểm
1. Làm thơ Bát ngôn dễ dàng hơn những thể thơ khác vì không bị luật thơ gò bó.
2. Câu hai và ba: thì chữ cuối của câu hai và câu ba phải theo cùng vần là trắc trắc, hoặc bằng bằng, cứ hai cặp trắc lại đến hai cặp bằng cho đến hết bài thơ.
Tìm hiểu thơ 8 chữ
Thu tim hieu ve loai tho nay, ghi nhanh vai diem dang chu y, cac y lay tu vai nguon tren net. Xem (1):
Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm,
Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.
Không gì buồn bằng những buổi chiều êm.
Mà ánh sáng đều hoà cùng bóng tối.
I. 8 Đặc điểm
1. Làm thơ Bát ngôn dễ dàng hơn những thể thơ khác vì không bị luật thơ gò bó.
2. Câu hai và ba: thì chữ cuối của câu hai và câu ba phải theo cùng vần là trắc trắc, hoặc bằng bằng, cứ hai cặp trắc lại đến hai cặp bằng cho đến hết bài thơ.
3. Câu cuối cùng cũng tương tự câu đầu. không cần phải vần với câu nào hết, nhưng nếu chữ cuối của câu cuối có thể vần với chữ cuối câu đầu thì sẽ hay hơn.
4. Vần điệu tự do hơn. Thể thơ tám chữ chú trọng rất nhiều cái "nhạc" của từng câu thơ.
5. - Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x T x (b) B x T
- Chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ ba là thanh bằng, chữ thứ năm hoặc sáu là thanh trắc:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x B (t) T x x B
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x B x (t) T x B
6. Trong một câu, cần cân bằng giữa số lượng các thanh bằng và thanh trắc, ví dụ Bằng /Trắc = 3/5 hay ngược lại. Thanh bằng trắc nên xen kẽ đều đặn cho nhịp nhàng.
7. Cách ngắt nhịp
- Ngắt nhịp bất kỳ, thường ngắt nhịp 3/5, 3/3/2, 3/2/3, cũng có khi 4/4, 2/2/2/2, 5/3...
- Thay phiên cách ngắt nhịp để thơ có nhịp nhàng
- Ví dụ:
Ta rắp nâng lời chào/ ngày mới mẻ,
Vì Đông,/ Thu,/ hay Hạ/ cũng như Xuân;
Cũng có tình riêng/ với lòng thi sĩ.
Ta vui ca/ trông ngày tháng xoay vần.
(Khúc ca hoài xuân - Thế Lữ)
8. Cách gieo vần
- Vần liên tiếp
Cứ hai vần bằng rồi đến hai vần trắc, hoặc hai vần trắc rồi đến hai vần bằng. Như vậy, câu 1 vần câu 2, câu 3 vần câu 4, hoặc là câu 2 vần câu 3, câu 4 vần câu 5. Thí dụ:
Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!
Tôi sẽ trách - cố nhiên, nhưng rất nhẹ
Nếu trót đi, em hãy gắng quay về...
Tình mất vui khi đã vẹn câu thề
Ðời chỉ đẹp những khi còn dang dở
Thư viết đừng xong, thuyền trôi chớ đỗ
Cho nghìn sau... lơ lửng... với nghìn xưa...
(Ngập ngừng - Hồ Dzếnh)
- Vần chéo/ Vần gián cách
Một vần bằng rồi tới một vần trắc. Như vậy, câu 1 vần với câu 3, câu 2 vần với câu 4.
Thí dụ:
Trời xuân vắng, cỏ cây rên xào xạc
Bóng đêm luôn hoảng hốt mãi không thôi.
Gió xuân lạnh, ngàn sâu, thời ca hát
Trăng xuân sầu, sao héo, cũng thôi cười.
(Đêm xuân sầu - Chế Lan Viên)
- 3. Vần ôm
Câu 1 vần với câu 4, câu 2 vần câu 3. Thí dụ:
Trời hôm nay mưa nhiều hay rất nắng?
Mưa tôi chả về bong bóng vỡ đầy tay
Trời nắng ngọt ngào... tôi ở lại đây
Như một buổi hiên nhà nàng dịu sáng
(Tuổi mười ba - Nguyên Sa)
--
Nguon:
1.
http://www.daovien.net/t88-topic
--
4. Vần điệu tự do hơn. Thể thơ tám chữ chú trọng rất nhiều cái "nhạc" của từng câu thơ.
5. - Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x T x (b) B x T
- Chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ ba là thanh bằng, chữ thứ năm hoặc sáu là thanh trắc:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x B (t) T x x B
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x B x (t) T x B
6. Trong một câu, cần cân bằng giữa số lượng các thanh bằng và thanh trắc, ví dụ Bằng /Trắc = 3/5 hay ngược lại. Thanh bằng trắc nên xen kẽ đều đặn cho nhịp nhàng.
7. Cách ngắt nhịp
- Ngắt nhịp bất kỳ, thường ngắt nhịp 3/5, 3/3/2, 3/2/3, cũng có khi 4/4, 2/2/2/2, 5/3...
- Thay phiên cách ngắt nhịp để thơ có nhịp nhàng
- Ví dụ:
Ta rắp nâng lời chào/ ngày mới mẻ,
Vì Đông,/ Thu,/ hay Hạ/ cũng như Xuân;
Cũng có tình riêng/ với lòng thi sĩ.
Ta vui ca/ trông ngày tháng xoay vần.
(Khúc ca hoài xuân - Thế Lữ)
8. Cách gieo vần
Cứ hai vần bằng rồi đến hai vần trắc, hoặc hai vần trắc rồi đến hai vần bằng. Như vậy, câu 1 vần câu 2, câu 3 vần câu 4, hoặc là câu 2 vần câu 3, câu 4 vần câu 5. Thí dụ:
Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!
Tôi sẽ trách - cố nhiên, nhưng rất nhẹ
Nếu trót đi, em hãy gắng quay về...
Tình mất vui khi đã vẹn câu thề
Ðời chỉ đẹp những khi còn dang dở
Thư viết đừng xong, thuyền trôi chớ đỗ
Cho nghìn sau... lơ lửng... với nghìn xưa...
(Ngập ngừng - Hồ Dzếnh)
- Vần chéo/ Vần gián cách
Một vần bằng rồi tới một vần trắc. Như vậy, câu 1 vần với câu 3, câu 2 vần với câu 4.
Thí dụ:
Trời xuân vắng, cỏ cây rên xào xạc
Bóng đêm luôn hoảng hốt mãi không thôi.
Gió xuân lạnh, ngàn sâu, thời ca hát
Trăng xuân sầu, sao héo, cũng thôi cười.
(Đêm xuân sầu - Chế Lan Viên)
- 3. Vần ôm
Câu 1 vần với câu 4, câu 2 vần câu 3. Thí dụ:
Trời hôm nay mưa nhiều hay rất nắng?
Mưa tôi chả về bong bóng vỡ đầy tay
Trời nắng ngọt ngào... tôi ở lại đây
Như một buổi hiên nhà nàng dịu sáng
(Tuổi mười ba - Nguyên Sa)
--
Nguon:
1.
http://www.daovien.net/t88-topic
--
No comments:
Post a Comment